TPO - Đô đốc Tony Radakin, lãnh đạo cơ quan tham mưu quốc phòng Anh, vừa cảnh báo rằng Trung Quốc có thể đối mặt “mọi loại hậu quả” nếu vi phạm quy tắc quốc tế.
TPO - Quan hệ đối tác ba bên giữa Úc, Mỹ và Anh (AUKUS) chỉ là một “thoả thuận hẹp”, không thể đóng vai trò nền tảng để bảo đảm an ninh ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, phát ngôn viên của tổng thống Nga Dmitry Peskov phát biểu ngày 13/4.
TPO - Tờ Sankei Shimbun đưa tin Nhật Bản đã được gợi ý tham gia liên minh AUKUS của Anh, Úc, Mỹ. Sự ra đời của liên minh này từng khiến Trung Quốc tức giận. Bắc Kinh gọi đây là “phiên bản châu Á – Thái Bình Dương của NATO”.
TPO - Ngày 5/4, liên minh an ninh 3 bên Mỹ - Anh – Úc (AUKUS) thông báo sẽ bắt đầu hợp tác chung về phát triển vũ khí siêu thanh và năng lực tác chiến điện tử.
TPO - Sau nhiều chờ đợi, ngày 11/2, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và mở cửa với 5 trụ cột.
TPO - Mỹ cần “đẩy mạnh cuộc chơi” về kinh tế ở châu Á, Điều phối viên Nhà Trắng về khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Kurt Campbell phát biểu ngày 6/1. Ông cho rằng trụ cột này là nhân tố quyết định cho chính sách của Mỹ ở khu vực trong năm tới.
TPO - Khi binh lính Nga đang tập trung gần biên giới Ukraine, châu Âu đau đầu xác định xem liệu Mátxcơva có thực sự tấn công cũng như tìm cách để ngăn chặn điều đó xảy ra.
TPO - Ngày 10/12, quân đội Úc cho biết sẽ loại phi đội trực thăng Taipan do châu Âu thiết kế và sẽ mua các máy bay Seahawk và Black Hawk của Mỹ để thay thế, vì máy móc của Mỹ đáng tin cậy hơn.
TPO - Việc Pháp bị gạt khỏi liên minh an ninh AUKUS đã tạo động lực cho cường quốc châu Âu này tăng cường hợp tác với các quốc gia ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, một nhà ngoại giao cấp cao của Pháp vừa cho biết.
TPO - Trung Quốc đang tiến hành “chiến tranh kinh tế kịch tính” chống lại Úc và đang cố “bẻ gãy” liên minh của nước này với Mỹ, gây thêm lo ngại về Bắc Kinh ở khu vực, ông Kurt Campbell, Điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của Nhà Trắng, nói như vậy trong bài phát biểu tại một tổ chức nghiên cứu ở Sydney.
TPO - Những việc làm “đáng báo động” của Trung Quốc không giống như cách nước này nói về thúc đẩy hoà bình và thịnh vượng ở khu vực, Bộ trưởng Quốc phòng Úc lên tiếng sau khi một tàu hải quân Trung Quốc đi vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Úc.
TPO - Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị kêu gọi Mỹ và Trung Quốc dùng cuộc gặp thượng đỉnh vào ngày mai để đưa quan hệ song phương trở lại đúng quỹ đạo.
TPO - Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng Thủ tướng Úc Scott Morrison đã nói dối ông về việc huỷ thoả thuận tàu ngầm hồi tháng 9, và cho rằng cần làm nhiều hơn nữa để xây dựng lại lòng tin giữa hai quốc gia.
TPO - Ngày 30/10, Thủ tướng Anh Boris Johnson cho biết ông không loại trừ khả năng thực hiện hành động thương mại với Pháp vì mâu thuẫn giữa hai nước trong vấn đề quyền đánh bắt cá.
TPO - Trong cuộc gặp nhằm hàn gắn quan hệ với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Tổng thống Mỹ Joe Biden nói rằng chính phủ của ông đã xử lý “vụng về” thoả thuận an ninh với Úc và Anh.
TPO - Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ dự Hội nghị cấp cao ASEAN trong ngày 26/10. Đây là lần đầu tiên trong 4 năm người lãnh đạo cao nhất của Mỹ tham dự hội nghị của khối các quốc gia Đông Nam Á.
TPO - Nga và Trung Quốc gần đây thực hiện cuộc tập trận chung trên biển quy mô lớn, và trong tương lai có thể nâng lên thành tuần tra chung trên biển và trên không, các nhà phân tích nhận định.
TPO - Pháp đang đánh giá lại cách tiếp cận với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sau khi bị gạt ra ngoài liên minh AUKUS của Mỹ, Anh và Úc. Một quan chức Pháp hôm qua nói tại Tokyo rằng Paris muốn tăng cường quan hệ với Nhật Bản và Ấn Độ.
TPO - Pháp sẽ đưa đại sứ quay lại Úc để tái khởi động quan hệ song phương, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian thông báo ngày 6/10. Quyết định này được đưa ra không lâu sau khi hai nước căng thẳng vì việc Canberra huỷ thoả thuận tàu ngầm với Paris.
TPO - Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng ông hy vọng sẽ giải quyết được khúc mắc với người đồng cấp Mỹ Joe Biden khi hai người gặp nhau tại Rome (Ý) vào cuối tháng 10.
TPO - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong ngày 4/10, GS Carlyle Thayer, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, cho biết, Trung Quốc có kế hoạch bổ sung 21 tàu ngầm tấn công đa năng chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN) từ nay đến năm 2030.
TPO - Những nỗ lực của nước ngoài nhằm kiềm chế hoặc bao vây Trung Quốc sẽ thất bại, và các cường quốc nên tránh "tư duy thuộc địa" có thể dẫn đến đối đầu với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, Đại sứ Trung Quốc tại Anh phát biểu ngày 28/9.
TPO - Tập đoàn đóng tàu Pháp Naval Group cho biết sẽ gửi thông báo chi tiết về khoản tiền bồi thường tới Úc sau khi Canberra đơn phương huỷ thoả thuận đóng tàu ngầm trị giá hàng chục tỉ USD với Paris.
TPO - Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định, năng lượng nguyên tử, hạt nhân phải được phát triển và sử dụng vì mục đích hoà bình, phát triển kinh tế xã hội của các nước.
TPO - Sau cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ Joe Biden, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố đại sứ vừa được Paris triệu hồi sẽ trở lại Mỹ vào tuần tới.
TPO - Ngày 21/9, lần đầu tiên phát biểu trước Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) với tư cách Tổng thống Mỹ, ông Joe Biden tuyên bố ngoại giao Mỹ sẵn sàng cho một kỷ nguyên mới trong bối cảnh cộng đồng quốc tế bày tỏ hoài nghi về chính sách đối ngoại của Washington những tháng gần đây.
TPO - Việc Úc sẽ sở hữu ít nhất 8 tàu ngầm hạt nhân theo thoả thuận an ninh ba bên với Mỹ và Anh không chỉ khiến Pháp nổi giận, mà còn gây bất ngờ cho Ấn Độ, khiến New Delhi không biết nên phản ứng như thế nào.
TPO - Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian cho biết nước này sẽ suy nghĩ lại về khái niệm liên minh và quan hệ đối tác sau khi Mỹ đàm phán thỏa thuận tàu ngầm hạt nhân với Anh và Úc mà không nói gì với Paris.