TP - Đạo diễn, NSND Nguyễn Thanh Vân nói vui, nếu không có tình yêu lao động, niềm say mê nghề thì không rõ ê-kíp Bình minh đỏ có thể vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt.
Sada Yacco là một trong những geisha nổi tiếng nhất mọi thời đại. Với nhan sắc tuyệt mỹ, bà từng trở thành 'nàng thơ' của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở Châu Âu.
TP - Với người Tây Nguyên xưa nay, voi như một thành viên đặc biệt trong gia đình, trở thành biểu tượng văn hóa của đại ngàn. Tuy nhiên, số lượng đàn voi nhà hiện giảm đến mức báo động đỏ. Gánh nặng mưu sinh của con người khiến đàn voi vẫn phải oằn lưng cõng khách; dẫn tới vô sinh, giảm tuổi thọ… Những đôi mắt đau đáu của chủ voi và voi chất chứa bao điều.
TPO - Sau khi Sở Văn hóa và Thể thao (VHTT) Hà Nội yêu cầu khắc phục và báo cáo xử lý, UBND quận Bắc Từ Liêm có văn bản báo cáo số 149 ngày 1/4 về việc kiểm tra, xử lý, khắc phục trong việc chặt hạ cây đa và thực hiện dự án tu sửa cấp thiết tại di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm).
Một người phụ nữ đã gây tranh cãi trên mạng xã hội khi cho rằng bức tượng nàng Juliet ở Verona (Ý) đã bị quấy rối quá nhiều, bởi các du khách đã không ngừng sờ chạm vào vòng một của tượng.
TP - Tác giả ca khúc Hoa sữa được đồng nghiệp yêu mến không chỉ ở tài năng âm nhạc, mà còn có phần nể ông vì tài “tiên tri”. Nhạc sĩ Đức Trịnh, Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam còn cho rằng Hồng Đăng sớm đoán về sự ra đi của mình.
TP - Thời gian như ánh chớp nhoáng qua ô cửa sổ nơi ngôi nhà cũ bên sông Ngự Hà trong kinh thành Huế. Tiết trời khá lạnh của một buổi sáng giáp Tết Nhâm Dần. Tôi ngồi trò chuyện qua lớp khẩu trang chống dịch với vợ và con gái nhà thơ Lê Viết Tường.
TPO - Nhạc sĩ Văn Dung không chỉ để lại những ca khúc nổi bật trong dòng nhạc cách mạng, mà còn là một tấm gương tự học cùng lối sống hòa đồng. Các đồng nghiệp nhắc tới người bạn, người anh và người thầy Văn Dung với niềm kính trọng, khâm phục không kém phần trìu mến.
TP - Dịch giả tay ngang Hà Thế Giang được nhiều người biết đến qua bản dịch “Châu Phi nghìn trùng” (tác giả Isak Dinesen), được trao Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn (HNV) Việt Nam năm 2021. Câu chuyện bếp núc trong quá trình chuyển ngữ một tác phẩm khó nhằn đã thu hút sự quan tâm của nhiều người đọc.
TPO - Nhạc sỹ Nguyễn Tài Tuệ để lại gia tài âm nhạc giá trị, từ ca khúc đến khí nhạc. Ông là tác giả của hai ca khúc được nhiều thế hệ yêu nhạc Việt yêu thích: “Xa khơi”, “Tiếng hát giữa rừng Pác Bó”…
TP - Tương truyền, lựa thế núi non hiểm trở ở phía Tây tỉnh Thanh Hoá, người phụ nữ đang mang thai xin lánh nạn rồi hạ sinh cậu bé khôi ngô, được dân bản gọi tên là Chù Chốm (sau này gọi lái thành Chúa Chổm). Khi Chù Chốm làm vua, mang theo nhiều của cải báo đáp ơn nghĩa trả “nợ” ân tình cưu mang của đồng bào nơi đây.
TP - Sinh ra từ bùn, ăn cùng bùn, ngủ cạnh bùn nên nghiệp gốm, sứ cứ quấn lấy những lớp người Bát Tràng. Người già, trung niên vẫn mải miết sáng tạo. Lớp thanh niên được ăn học đàng hoàng cũng quay về làng, đẩy nghệ thuật gốm, sứ của làng lên tầm cao mới.
TP - Họa sỹ đất Cảng vẽ nhiều đề tài, song xuyên suốt hành trình sáng tạo của anh không đề tài nào đủ sức lấn lướt Người. Đặc biệt Trần Vinh thích tự họa chân dung và họa các Nàng. Hồi đầu, anh vẽ phụ nữ váy áo thướt tha. Theo thời gian, Nàng của Trần Vinh cứ “kiệm vải” dần. Mỗi lần hoàn thành tác phẩm, anh thường “cúng phây”. Đến nỗi, “bà xã” của họa sỹ ngượng, chủ động không kết bạn với chồng, vì “đau đầu”. Trần Vinh cũng kệ, anh còn mải chiều đam mê của mình.
TP - Đời và đạo cứ trồi lặn miên mật cõi người cõi đời. Đó là lúc tôi cùng sư thầy Thông Đạo ngồi uống buổi trà sớm nơi hiên chùa nhìn ra cánh đồng ngập nước vốn mặn mòi như cái tên Diêm Điền…
TP - Biết tin khu mộ nhà văn Vũ Trọng Phụng và gia đình đã chuyển ra nghĩa trang Quán Dền, mấy lần tôi đến Giáp Nhất, nhưng cửa ngôi nhà cũ vẫn khóa chặt. Lần này, thật may, cửa như đợi khách.
TP - Đêm giao thừa năm nào cũng thế, khi khói hương trầm cùng hơi sương như những làn mỏng nhẹ quyện lan trong gió ấm lại uyển chuyển tỏa đi trên mỗi nẻo phố, lòng người sao bâng khuâng, ta chỉ biết mình vừa chạm đến thềm xuân.
TP - Hầu hết văn hóa của các nước trên thế giới đều có hai yếu tố là nội sinh, ngoại sinh và Việt Nam càng không phải là ngoại lệ. Chuyện đó hoàn toàn bình thường nếu biết dựa vào cái của người ta để sáng tạo thành cái của mình. Thời nhà Lý, có một vị vua đã ý thức được độc lập dân tộc bên cạnh ý thức độc lập văn hóa, đó là Lý Nhân Tông
TP - Từ lâu, trên “cổng trời” Mường Lống, ngoài cái tên “Sa Pa xứ Nghệ” hay “Đà Lạt xứ Nghệ” thì nơi đây còn được biết đến là “Mường trăm tuổi”. Bí quyết trường thọ của người cao niên bản địa cũng chẳng có gì ngoài chăm chỉ lao động, ăn thực phẩm sạch và sự ưu ái của mẹ thiên nhiên.
TP - Dòng họ Nguyễn Văn ở Hà Tĩnh đang lưu giữ 27 sắc phong vua ban xuyên 4 thế kỷ, trong đó có đạo sắc lụa gấm dài nhất Việt Nam. Họ xem đây như “bùa hộ mệnh” giúp dân vượt qua bao thăng trầm nhưng ít ai biết đằng sau bảo vật đó là câu chuyện ly kỳ về bí mật sau 400 năm.
TP - Người ta thường nói, đời người trôi đi như bóng câu cửa sổ. Có một thời đã trôi qua thuộc về quá khứ. Có một thời đang chờ phía trước là tương lai.
TP - Đó là lời diễu của Nguyễn Nhược Pháp khi chê bài thơ Nhớ rừng in ngay trang đầu tập thơ đầu tay của Thế Lữ “Mấy vần thơ” (1935). Tập thơ ra đời khi Thế Lữ 28 tuổi gồm những bài trước đó đã in trên báo Phong Hóa của nhóm Tự Lực Văn Đoàn và được coi là tập thơ đầu tiên của phong trào Thơ Mới. Còn bài thơ Nhớ rừng đã nổi tiếng khi mới xuất hiện.
TP - Những ngày giáp Tết luôn khiến chúng ta nặng lòng, nhớ về những kỷ niệm xa xưa. Với tôi, đó là cái thời mà ai nấy tất bật chuẩn bị Tết trong nôn nao, bận rộn, lo lắng và háo hức. Bây giờ, sao tìm lại được không khí ấy?
TPO - Hai cuộc giã biệt chấn động làng văn nghệ năm qua: Nguyễn Huy Thiệp, Phú Quang. Dưới đây là 5 đoản khúc về một Phú Quang đã vội vã trở về vội vã ra đi nhưng gia tài để lại- những bản tình ca thì còn vang vọng mãi…
TP - Qua nét vẽ của họa sĩ Trần Thanh Long, đời sống, sinh hoạt, phong tục tập quán của đồng bào bản địa Tây Nguyên hiện lên sinh động, gần gũi, giản dị mang đậm bản sắc. Tranh có chiều sâu nội tâm, cũng giống như ông, trầm lắng, giản dị nơi đại ngàn nắng gió.
TP - Trong cái hanh vàng nắng đầu xuân, chúng tôi trở lại thăm khu biệt phủ nổi tiếng dòng họ Vi ở thôn Bản Chu (xã Khuất Xá, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn). Nơi đó, xưa nay vẫn có những đồn đại về kho báu bí mật của gia tộc giàu nhất xứ Lạng.
TP - Trong những ngày căng thẳng nhất do đại dịch COVID, tại Sài Gòn vẫn hiện diện những đội quân tình nguyện đến với những điểm nóng nhất, những nơi căng thẳng nhất vì dịch bệnh. Trong đó ấn tượng nhất là đội tình nguyện nghệ sỹ tình nguyện đến từ Nhà văn hóa (NVH) Thanh Niên TPHCM. Họ tạm xa ánh đèn sân khấu lung linh, tạm xa những bộ thời trang mỹ miều để cùng đứng chung trong màu áo tình nguyện...