Mới nhất

Quang Định (đầu, trái hàng 2) trong chuyến xuyên Việt cuối cùng tháng 3/2024

Đành định phận Quang Định ơi!

TP - Gần nửa thế kỷ tòng sự ở báo Tiền Phong cả thời gian chính thức lẫn hợp đồng tôi được “hầu” các đời Tổng Biên tập, Đinh Văn Nam, Dương Xuân Nam, Lê Xuân Sơn, Phùng Công Sưởng. Và được “hạ” các lái xe Võ Trường Kế (Tiền Phong có anh Võ Trường/ Kế ta xe chạy trên đường băng băng) Đỗ Hà, Hoàng Rự, Quang Định. Nói “hạ” là thường phải để ý phải cẩn trọng tóm lại phải… hạ giọng kẻo các bố tài cáu lên hoặc khó chịu ngầm thì phiền nhỡ việc mình như chơi!
Bìa sách của Phạm Luận

Bức chân dung đặc biệt của họa sĩ Phạm Luận

TP - Cuộc đời và sự nghiệp của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là nguồn cảm hứng vô tận trong thi ca, nhạc họa. Khi Tổng Bí thư vừa nằm xuống, rất nhiều bài thơ, bức tranh lấy cảm hứng từ bác đã được công khai và dành được nhiều tình cảm của công chúng. Nhưng có một bức chân dung về Tổng Bí thư lại chưa từng xuất hiện trong bất kể triển lãm nào, được Phạm Luận, một tên tuổi của hội họa Việt Nam đương đại, vẽ mừng sinh nhật lần thứ 80 của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cố nhạc sĩ Phan Nhân trong ký ức người vợ

Cố nhạc sĩ Phan Nhân trong ký ức người vợ

TP - NSƯT Phi Điểu kể rằng nhiều người cứ tưởng ca khúc Bài ca cho em được cố nhạc sĩ Phan Nhân (1930-2015), chồng bà, viết tặng bà. Nhưng không phải. Cả đời viết nhạc, Phan Nhân không sáng tác riêng tặng vợ. Bóng hồng trong ca khúc của ông được nhào nặn chủ yếu bằng tưởng tượng. Và trái tim Phan Nhân cũng không dành tặng riêng chị em.
Đạo diễn Đặng Nhật Minh (bên phải) vào vai nhà báo người Nhật trong phim Thị xã trong tầm tay

Một Việt Nam độc lập qua con mắt điện ảnh Đặng Nhật Minh

TP - Có thể nói Đặng Nhật Minh là nhà làm phim thuần Việt nhất trong lịch sử điện ảnh Việt Nam, như chính ông cũng thừa nhận rằng phim của ông “100% Việt Nam, không lai căng, không bắt chước ai, người ta tìm thấy trong phim của tôi tình cảm, tâm lý con người, văn hóa của người Việt Nam”.
Tranh: Đặng Tiến

Dải mây vắt qua Thành Cổ

TP - Khác hẳn với tâm trạng chần chừ khó chịu có phần sợ sệt khi chuẩn bị đến một ngõ ngách phố phường hoặc một khu tập thể chung cư nào đó, buổi hẹn vào sẫm chiều thu của Tiến sĩ - Bác sĩ - Chủ nhiệm đem đến cho tôi mấy cái dễ chịu.
Chấm đen

Chấm đen

TP - Hình bóng của tình yêu. Bản dạng của ham muốn. Độ sâu của ký ức. Những hố đen trong tâm hồn người. Tất cả ẩn hiện xung quanh một chấm đen. Chấm đen trong bức tranh, chấm đen trên da thịt và chấm đen trong mối quan hệ dày đặc của những cá nhân… Một tình huống tưởng như giản đơn, được viết trong một truyện ngắn có số chữ không nhiều, nhưng mở ra những chiều kích lớn, những liên tưởng rộng.
Hà Tĩnh giám sát tiền công đức ở các di tích

Hà Tĩnh giám sát tiền công đức ở các di tích

TPO - Sau khi đền Chợ Củi được giao cho chính quyền địa phương quản lý, số tiền nộp ngân sách đã tăng từ 2,5 tỷ đồng lên hơn 14 tỷ đồng trong nửa năm. Ngành chức năng Hà Tĩnh đã lập đoàn liên ngành kiểm tra việc thu, sử dụng tiền công đức ở một số di tích khác trên địa bàn.
Điều cần biết về Lễ Phật Đản

Điều cần biết về Lễ Phật Đản

TPO - Lễ Phật đản là một trong những đại lễ với Phật tử không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Đây là ngày kỷ niệm sự ra đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết về nguồn gốc và ý nghĩa quan trọng của ngày Phật đản sinh này.
Nơi thờ vị vua đầu tiên của Việt Nam

Nơi thờ vị vua đầu tiên của Việt Nam

TPO - Tại thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành (huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), là nơi có lăng mộ và đền thờ Kinh Dương Vương - ông nội của vua Hùng - tổ tiên của người Việt cổ.
Di tích khảo cổ quốc gia có nguy cơ hoang phế

Di tích khảo cổ quốc gia có nguy cơ hoang phế

TPO - Từng được đánh giá là Di tích khảo cổ quốc gia hiếm có với hàng nghìn hiện vật được tìm thấy, nhưng hiện nay hang Đồng Trương (huyện Anh Sơn, Nghệ An) có nguy cơ bị “lãng quên”, hoang phế.
Chiêm ngưỡng gốc sanh hơn 500 năm tuổi ở Hà Tĩnh

Chiêm ngưỡng gốc sanh hơn 500 năm tuổi ở Hà Tĩnh

TPO - Gốc sanh cổ thụ nằm giữa cánh đồng Rậm thuộc khu vực thôn Châu Thịnh (xã Tùng Châu, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) có tuổi đời hơn 500 năm. Gốc cây cổ thụ từng trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, được xem như là “báu vật” che chở cho dân làng.
Bản anh hùng ca bằng ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ

Bản anh hùng ca bằng ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ

TPO - Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, gia đình cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại phối hợp với Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Triển lãm ảnh Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Một số tác phẩm nổi tiếng trước 1975 đã được in lại mới đây Ảnh: T.H.A

Bước hòa hợp mới

TP - Tròn 3 năm trước, trên báo Tiền Phong, nhà nghiên cứu phê bình văn học Trần Hoài Anh còn bày tỏ hy vọng đến một ngày văn học nghệ thuật miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 sẽ được ghi nhận xứng đáng. Và giờ đây ông báo tin vui: Bộ phận văn học này đã chính thức được ghi nhận là “Di sản văn học nghệ thuật dân tộc”.
Những cây đại thụ Hoàng Sa

Những cây đại thụ Hoàng Sa

TPO - Sáng 24/4 (tức ngày 16/3 Âm lịch), làng An Vĩnh ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.
Điều chưa biết về GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai danh họa Tô Ngọc Vân

Điều chưa biết về GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai danh họa Tô Ngọc Vân

TPO - GS.TSKH Tô Ngọc Thanh - con trai của danh họa Tô Ngọc Vân - qua đời ngày 24/4, hưởng thọ 90 tuổi. Ông ra đi để lại di sản đồ sộ về văn hóa dân gian, âm nhạc dân tộc. Với nhiều đồng nghiệp, hậu bối, học trò, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh là người luôn nghiêm túc, cần mẫn trong công tác nghiên cứu.
Chiêm ngưỡng di tích cổ ở quê hương Bà chúa thơ Nôm

Chiêm ngưỡng di tích cổ ở quê hương Bà chúa thơ Nôm

TPO - Xã Quỳnh Đôi - quê hương của Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương - là xã có nhiều khoa bảng nhất nước. Hiện xã này có 8 di tích lịch sử văn hóa quốc gia, nhiều đền thờ, di tích cổ kính với phong cách hữu tình, thơ mộng.
Về làng ven đô Hà Nội tận thấy quy trình dệt tơ thủ công

Về làng ven đô Hà Nội tận thấy quy trình dệt tơ thủ công

TPO - Cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km về phía Nam, làng Phùng Xá, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) mang đậm dấu ấn của một vùng quê Bắc Bộ. Nằm nép mình bên dòng sông Đáy uốn khúc, Phùng Xá đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình. Gần trăm năm nay, làng nghề dệt Phùng Xá vẫn luôn được những người con nơi đây gìn giữ và phát triển.
Những nhầm lẫn, ngộ nhận về Khám lý Trần Đức Hòa

Những nhầm lẫn, ngộ nhận về Khám lý Trần Đức Hòa

TPO - Trần Đức Hòa là nhân vật lịch sử nổi tiếng. Trước năm 1975, các nguồn sử liệu cho biết với cương vị Khám lý phủ Quy Nhơn, ông đã tiến cử Đào Duy Từ với Chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên. Thế nhưng, sau đó, Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu “phong tặng thêm” nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò “bà đỡ” khai sinh chữ Quốc ngữ. Tiếc rằng, đã có sự nhầm lẫn, ngộ nhận nghiêm trọng và đáng tiếc về Khám lý Trần Đức Hòa.
Nhạc sĩ Y Vũ - người phong lưu đa tình, đa tài đã ra đi

Nhạc sĩ Y Vũ - người phong lưu đa tình, đa tài đã ra đi

TPO - “Tôi đưa em sang sông/Chiều xưa mưa rơi âm thầm/Làm thấm ướt chiếc áo xanh/Và đẫm ướt mái tóc em… ”. Người viết tình khúc ấy đã tạ thế lúc 4h sáng 28/9. Ở nhiều nơi trên đất Việt, nhất là Hà Nội, nguyên quán của Trần Gia Hội, tên thật của nhạc sĩ Y Vũ, đã trải qua trận mưa lớn, biến phố thành sông.