TP - Từ phao số 0 ngoài vịnh Đà Nẵng, tàu sân bay hiện ra với chấm nhỏ bé tý giữa biển mênh mông, rồi phút chốc lừng lững tiến về phía tàu hoa tiêu đang chờ sẵn. Hoa tiêu là những người đầu tiên đón đoàn thủy thủ viễn dương và cũng là cuối cùng chào, tiễn biệt khách giữa đại dương.
TPO - Sau 5 ngày ghé thăm với nhiều hoạt động giao lưu cộng đồng, nhóm tàu sân bay USS Ronald Reagan đã rời Đà Nẵng trưa 30-6. Đây là lần thứ ba Việt Nam đón tàu sân bay Mỹ (các lần trước vào các năm 2018 và 2020). Chuyến thăm Đà Nẵng nằm trong các hoạt động kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Mỹ (2013 - 2023).
TPO - Ngày 30/6, nhóm tác chiến tàu sân bay Ronald Reagan rời Đà Nẵng, sau khi hoàn thành chuyến thăm kéo dài 5 ngày nhân kỉ niệm 10 năm quan hệ Đối tác toàn diện Việt – Mỹ.
TPO - Sáng 30/6, dưới sự hướng dẫn của Hoa tiêu hàng hải khu vực IV, tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN - 76) cùng 2 tàu tuần dương của Hải quân Mỹ đã rời vịnh Đà Nẵng, kết thúc chuyến thăm hữu nghị thành phố kéo dài 5 ngày.
TPO - Ngày 26/6, tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN 76) và tàu Tuần dương USS Robert Smalls (CG-62) đã đón những chuyến tham quan của đại diện chính quyền TP. Đà Nẵng, báo chí trong nước và quốc tế.
TPO - Trong số hơn 5.000 thủy thủ đoàn tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN 76) của Hải quân Hoa Kỳ đang ghé thăm và neo đậu tại vịnh Đà Nẵng, có nhiều nữ sĩ quan, thủy thủ.
TPO - Trong khi tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN-76) neo ở vịnh Đà Nẵng, hai tàu tuần dương USS Antietam (CG-54) và USS Robert Smalls (CG-62) mang theo tên lửa dẫn đường cập cảng Tiên Sa.
TPO - Tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN 76) đang neo đậu trên vịnh Đà Nẵng với 10 tầng cao kể từ đường mớm nước, có thể chở hơn 5.000 thủy thủ đoàn, máy bay có thể cất cánh và hạ cánh cùng lúc trên tàu sân bay này.
TPO - Tàu sân bay Mỹ USS Ronald Reagan sẽ thăm Đà Nẵng từ 25-30/6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết trong cuộc họp báo thường kỳ, chiều 22/6.
TPO - Chuẩn Đô đốc Ma Weiming, một người đóng vai trò then chốt trong nỗ lực phát triển những công nghệ hải quân tiên tiến nhất của Trung Quốc, vừa tiết lộ ý tưởng thiết kế một tàu chiến tương lai mà ông khẳng định là không giống bất kỳ con tàu nào mà thế giới từng thấy.
TPO - Tuần trước, Trung Quốc điều một máy bay do thám ra vùng biển phía đông đảo Đài Loan của nước này để theo dõi và thu thập thông tin về cuộc tập trận chung của hải quân Mỹ, Nhật Bản, Pháp và Canada.
TP - Dịp này của 5 năm về trước, chuyến thăm đầu tiên tới Đà Nẵng của tàu sân bay thuộc nhóm tàu tác chiến USS Carl Vinson của Hải quân Mỹ được in đậm trên các báo, đánh dấu mốc trong quan hệ bang giao Việt Nam-Hoa Kỳ. Có những chi tiết mà thời gian trôi qua vẫn thực sự khó quên, như lần đoàn quân nhân Mỹ tới thăm Trung tâm bảo trợ nạn nhân chất độc da cam và trẻ em bất hạnh ở xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.
TPO - Ngày 5/4, lực lượng phòng vệ Đài Loan (Trung Quốc) cho biết, một nhóm tàu sân bay của Trung Quốc đại lục đã tiến vào vùng biển phía Đông Nam hòn đảo này, cùng ngày nhà lãnh đạo Thái Anh Văn gặp Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy tại Los Angeles.
TPO - Hơn 7.000 quân nhân hiện đang tham gia cuộc tập trận quân sự lớn nhất của Pháp trong nhiều thập kỷ, được đặt tên là Orion 23 và dự kiến kết thúc vào tháng 5.
TPO - Một tàu sân bay được chế tạo từ những năm 1960 bị thả trôi tự do trên biển suốt 3 tháng qua, sau khi bị Thổ Nhĩ Kỳ từ chối. Ngày 1/2, Hải quân Brazil thông báo sẽ đánh đắm con tàu này trên Đại Tây Dương.
TPO - Tàu sân bay thứ ba và cũng là tàu sân bay hiện đại nhất của Trung Quốc – Phúc Kiến – dự kiến sẽ được đưa ra chạy thử trên biển trong năm nay, phó hạm trưởng con tàu vừa cho biết.
TPO - Kể từ khi được đưa vào hoạt động năm 2019 đến nay, tàu chiến lớn nhất của Hải quân Hoàng gia Anh, khu trục hạm HMS Prince of Wales, đã dành nhiều thời gian cập cảng để sửa chữa hơn làm nhiệm vụ, The Times đưa tin hôm 26/12. Con tàu hiện đang nằm trong một xưởng đóng tàu của Scotland với trục chân vịt bị gãy.
TPO - Một phim tài liệu mới trên đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV tiết lộ nguồn gốc của “cá mập bay” J-15 – loại tiêm kích trên tàu sân bay duy nhất của Trung Quốc hiện nay.
TPO - Sáng 6/10, Triều Tiên phóng 2 tên lửa đạn đạo xuống vùng biển phía Đông, theo hướng Nhật Bản, sau khi Mỹ và Hàn Quốc tập trận tên lửa và một tàu sân bay Mỹ trở lại bán đảo để đáp trả vụ thử tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Ấn Độ vừa đưa vào biên chế hải quân chiếc tàu sân bay đầu tiên do nước này tự sản xuất có tên là INS Vikrant, đánh dấu bước phát triển mới trong ngành công nghiệp quốc phòng của quốc gia Nam Á này.
TPO - Với các tàu sân bay lớp Gerald Ford, Hải quân Mỹ đang hướng tới cuộc xung đột trên biển có thể xảy ra trong tương lai, và thay thế các tàu sân bay lớp Enterprise và Nimitz đã lỗi thời. Chúng có 5 tính năng vượt trội.
TPO - INS Vikrant - tàu sân bay nội địa đầu tiên của Hải quân Ấn Độ, đã chính thức được đưa vào biên chế từ ngày 2/9. Chiến hạm này được cho là sẽ đóng vai trò củng cố vị thế của Ấn Độ ở khu vực Ấn Độ Dương.
TPO - Ngày 8/8, Hải quân Mỹ cho biết họ đã vớt được chiếc tiêm kích F/A-18E Super Hornet bị thổi văng khỏi sàn tàu sân bay và rơi xuống Địa Trung Hải tháng trước.
TPO - Một chuyên gia từ Học viện Nghiên cứu Hải quân Trung Quốc cho biết quân đội nước này đã điều động một nhóm tác chiến tàu sân bay có ít nhất một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đến tham gia cuộc tập trận quanh đảo Đài Loan của Trung Quốc.
TPO - Theo Kế hoạch Hàng hải 2022 mà Hải quân Mỹ công bố ngày 26/7, hạm đội nước này sẽ gồm hơn 350 tàu có người lái và khoảng 150 tàu không người lái, góp phần giải quyết vấn đề cạnh tranh lâu dài với Trung Quốc và duy trì lợi thế quân sự trước Nga …
TPO - Một tiêm kích F/A-18 Super Hornet đã rơi xuống Địa Trung Hải từ boong tàu sân bay USS Harry S. Truman hôm 8/7, Hải quân Mỹ cho biết trong thông cáo vừa đưa ra.