Có 150 kết quả :

Hàng trăm doanh nghiệp họp bàn về tối ưu hóa khi tham gia chuỗi cung ứng

Hàng trăm doanh nghiệp họp bàn về tối ưu hóa khi tham gia chuỗi cung ứng

TPO - Hàng trăm doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực sản xuất, thiết bị máy móc, công nghiệp hỗ trợ, ngành công nghiệp trọng điểm, công nghệ số, thương mại điện tử đã tham dự hội thảo “Thị trường BPA và giải pháp tự động hóa”, nhằm thảo luận về việc tự động hóa quy trình kinh doanh (BPA), tối ưu hoá khi tham gia chuỗi cung ứng với sự hỗ trợ của công nghệ số.
Ông Nguyễn Hoàng, Chủ tịch Hiệp hội Hansiba/ Chủ tịch điều hành Tập đoàn N&G Group cùng Ông Yang Shu Cheng, Chủ tịch Hiệp hội CMA thực hiện ký và trao thoả thuận hợp tác trong sự kiện

Doanh nghiệp Việt bắt tay loạt đối tác Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ

TPO - Chiều 6/12, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (Hansiba), Công ty CP Tập đoàn N&G (Tập đoàn N&G) và Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử điện thoại Trung Quốc – Ấn Độ – Việt Nam (Hiệp hội CMA) đã ký hợp tác đầu tư, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chip bán dẫn, bo mạch và linh kiện cơ khí chính xác cho ngành điện tử, điện thoại và ứng dụng công nghệ tự động hóa hỗ trợ phát triển chuỗi các nhà cung ứng cho ngành điện tử tại Việt Nam.
Định hướng thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và công nghiệp hỗ trợ

Định hướng thị trường cho doanh nghiệp ngành cơ khí và công nghiệp hỗ trợ

TPO - 350 doanh nghiệp từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ sẽ trưng bày hơn 1.000 sản phẩm và thương hiệu nổi bật ngành cơ khí và công nghiệp hỗ trợ … có mặt tại triển lãm sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp trong và ngoài nước có cơ hội tìm kiếm bạn hàng và trao đổi trực tiếp với các đối tác “có nhu cầu”.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đề xuất loạt chính sách để phát triển

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đề xuất loạt chính sách để phát triển

TPO - Theo các doanh nghiệp, đến nay nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vẫn đang loay hoay giải bài toán thiếu nguồn lực, phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu, năng lực cạnh tranh và đặc biệt là năng lực tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu chưa cao. Vì vậy, rất cần có thêm các chính sách để doanh nghiệp thực sự bứt phá.
Thế khó của doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ

Thế khó của doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ

TPO - Doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nào cũng biết, muốn tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu không chỉ cần quyết tâm, khát vọng, tầm nhìn mà còn nhiều trợ lực khác như nguồn vốn, công nghệ, nguồn nhân lực… Bên cạnh bệ đỡ là chính quyền, ngân hàng… thì mỗi doanh nghiệp (DN) phải không ngừng nâng cấp bản thân. Ông Trần Bá Linh - Tổng Giám đốc công ty TNHH MTV Công nghệ cao Điện Quang có những chia sẻ liên quan đến lĩnh vực này.
NIC, Hansiba và Tập đoàn N&G 'bắt tay' hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu

NIC, Hansiba và Tập đoàn N&G 'bắt tay' hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu

TPO - Ngày 30/10, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Hiệp hội doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA) và Công ty Cổ phần Tập đoàn N&G (Tập đoàn N&G) đã tổ chức “Chương trình hợp tác về việc thúc đẩy hỗ trợ các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đủ điều kiện tham gia sâu rộng vào chuỗi sản xuất toàn cầu với các tập đoàn đa quốc gia – các doanh nghiệp FDI, tập đoàn lớn của Việt Nam”.
Gỡ điểm nghẽn để công nghiệp hỗ trợ tăng giá trị trong chuỗi cung ứng

Gỡ điểm nghẽn để công nghiệp hỗ trợ tăng giá trị trong chuỗi cung ứng

TPO - Theo các chuyên gia, dù đạt được những kết quả tích cực, song ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam còn khá non trẻ, yếu kém ở một số phân ngành. Quy mô và năng lực của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ còn nhiều hạn chế, khả năng cạnh tranh của sản phẩm được đánh giá chưa cao, vì vậy, cần gỡ những điểm nghẽn hiện tại để doanh nghiệp tăng được giá trị trong chuỗi cung ứng.
Doanh nghiệp Việt chuyển mình gia nhập chuỗi cung ứng

Doanh nghiệp Việt chuyển mình gia nhập chuỗi cung ứng

TPO - Từ xuất phát điểm chỉ là là đơn vị gia công, tham gia một phần rất nhỏ vào việc cung cấp một số linh kiện cho ngành công nghiệp hỗ trợ, nhiều doanh nghiệp Việt đã mạnh dạn đầu tư, thay đổi công nghệ… và trở thành đơn vị cung ứng cấp 1, 2 cho các tập đoàn lớn trong và ngoài nước.
Tập đoàn Apple đã chuyển 11 nhà máy sản xuất vào Việt Nam

Tập đoàn Apple đã chuyển 11 nhà máy sản xuất vào Việt Nam

TPO - Tập đoàn Apple của Mỹ đã hoàn tất việc chuyển 11 nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam; tập đoàn Intel mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại TPHCM với tổng trị giá đầu tư tới 4 tỷ USD. Xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng.
Bàn giải pháp cho công nghiệp hỗ trợ Hà Nội cất cánh

Bàn giải pháp cho công nghiệp hỗ trợ Hà Nội cất cánh

TPO - Trong khuôn khổ Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ TP. Hà Nội năm 2023, Sở Công Thương Hà Nội vừa tổ chức hội thảo “Xúc tiến thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ-Kinh nghiệm và giải pháp liên kết tham gia chuỗi sản xuất, cung ứng của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn”.
Nhà cung ứng công nghiệp hỗ trợ được doanh nghiệp FDI 'o bế'

Nhà cung ứng công nghiệp hỗ trợ được doanh nghiệp FDI 'o bế'

TPO - Cùng với việc tăng mạnh đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động, các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phụ trợ đang không ngừng tăng cường tìm kiếm, kết nối với nhà cung ứng Việt Nam để thực hiện hợp đồng gia công, mở rộng thị trường, từng bước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
 TS Lê Đăng Doanh - Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.

Kỳ cuối: Để không lỡ hẹn mục tiêu “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”

TPO - Trao đổi với PV Tiền Phong, TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương cho rằng, dự thảo Luật Công nghiệp trọng điểm được kỳ vọng sẽ tạo nền tảng, góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp, làm nền tảng quan trọng cho thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam. Vấn đề còn lại lúc này chính là làm sao để đưa vào triển khai sớm để Việt Nam không lỡ hẹn mục tiêu “công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Dự thảo Luật Công nghiệp trọng điểm đề xuất nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp. Trong ảnh, một doanh nghiệp cơ khí.

Kỳ 2: Tạo “bệ đỡ” cho doanh nghiệp phát triển

TPO - Từ trước đến nay công nghiệp hỗ trợ được Đảng và Nhà nước thúc đẩy phát triển nhiều nhưng chưa hiệu quả do mới chỉ dừng lại ở các Nghị định, Quyết định. Luật Công nghiệp trọng điểm ra đời được kỳ vọng là “bệ đỡ” để doanh nghiệp phát triển với cơ chế, chính sách chi tiết, cụ thể.
 Cơ khí là một trong những ngành được ưu tiên phát triển trong Luật Công nghiệp trọng điểm. (Ảnh Quỳnh Nga)

Kỳ 1: Điểm tên những ngành công nghiệp ưu tiên

TPO - Là một trong những động lực cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nhiều năm qua nhưng ngành công nghiệp đang đối mặt với khó khăn. Nhằm tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp phát triển, Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Luật Công nghiệp trọng điểm với nhiều điểm mới, đột phá.
Đối mặt đủ khó khăn, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ muốn giảm thuế, lãi suất cho vay

Đối mặt đủ khó khăn, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ muốn giảm thuế, lãi suất cho vay

TPO - Cuộc khảo sát của Hiệp hội doanh nghiệp TPHCM mới đây cho thấy, có tới 41,2% doanh nghiệp được hỏi cho biết đang gặp khó khăn do thị trường bị thu hẹp, 17,6% thiếu vốn kinh doanh, 5,9% thiếu mặt bằng sản xuất-kinh doanh… Để vượt qua khó khăn, các giải pháp hỗ trợ giảm lãi suất, giảm thuế,
Đơn hàng khan hiếm, doanh nghiệp điện tử mong có chính sách 'ngoại giao đơn hàng'

Đơn hàng khan hiếm, doanh nghiệp điện tử mong có chính sách 'ngoại giao đơn hàng'

TPO - Theo Bộ Công Thương, do những khó khăn về đơn hàng xuất khẩu nên nhu cầu nhập khẩu các nhóm hàng chủ lực và là đầu vào quan trọng phục vụ các ngành hàng xuất khẩu như điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… đều giảm ở mức hai con số. Theo đại diện Hiệp hội doanh nghiệp điện tử, để gỡ khó cho tình hình hiện nay, Chính phủ cần áp dụng chính sách “ngoại giao đơn hàng”, giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng.
Doanh nghiệp cần tiếp sức để tham gia chuỗi cung ứng

Doanh nghiệp cần tiếp sức để tham gia chuỗi cung ứng

TPO - Bình Dương có hơn 4.000 doanh nghiệp (DN) vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và trên 58.000 DN trong nước, đã và đang từng bước hình thành, tham gia chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, để nâng tầm chuỗi cung ứng, đón chuỗi dịch chuyển, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Bình Dương còn rất nhiều vấn đề vướng mắc cần hỗ trợ.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ muốn có thêm chính sách hỗ trợ về vốn, đất đai

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ muốn có thêm chính sách hỗ trợ về vốn, đất đai

TPO - Cùng với hỗ trợ tiếp cận vốn, đất đai, theo các doanh nghiệp, cần gỡ cả những rào cản, những bất cập của chính sách thuế với ngành công nghiệp hỗ trợ. Theo đó, khi những vướng mắc được dỡ bỏ, doanh nghiệp sẽ có bệ phóng để tham gia vào chuỗi cung ứng, tăng đầu tư, nâng cao năng lực.