Có 58 kết quả :

Nhiều ưu đãi nhưng vẫn thiếu giáo viên

Nhiều ưu đãi nhưng vẫn thiếu giáo viên

TP - Mặc dù đã triển khai nhiều giải pháp ưu đãi, hỗ trợ để tuyển dụng và giữ chân giáo viên nhưng tình trạng thiếu giáo viên và nhân viên học đường ở nhiều địa phương vẫn liên tục diễn ra từ nhiều năm qua và càng lúc càng trầm trọng.
Khắc phục thiếu giáo viên tiếng Anh

Khắc phục thiếu giáo viên tiếng Anh

TP - Triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới (chương trình giáo dục 2018), môn tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc từ lớp 3, dẫn đến tình trạng nhiều địa phương thiếu giáo viên trầm trọng vì không có nguồn tuyển. Khắc phục bài toán này, ngoài việc tự vận động nguồn nội lực, một số địa phương còn nhận được sự hỗ trợ của các tỉnh có điều kiện thuận lợi hơn.
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý trong năm 2023

Những sự kiện giáo dục đáng chú ý trong năm 2023

TPO - Năm 2023 đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng như: 10 năm đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo theo Nghị quyết 29 của Trung ương; “chốt” phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025; nhức nhối nạn bạo lực học đường, lạm thu trường học...
Bình Dương cần chính sách đặc thù để tiếp ‘oxy’ cho ngành giáo dục

Bình Dương cần chính sách đặc thù để tiếp ‘oxy’ cho ngành giáo dục

TPO - Từ nhiều năm nay, ngành giáo dục tỉnh Bình Dương chịu áp lực trước tình trạng thiếu trường lớp, giáo viên dù địa phương đã nỗ lực hết sức. Trong khi Bình Dương có quy mô dân số đứng thứ 6 nhưng biên chế lại đứng thứ 53 của cả nước. Bình Dương cần một chính sách đặc thù để tiếp “oxy” cho ngành giáo dục.
Bệnh kinh niên thiếu giáo viên: Đâu là thuốc chữa

Bệnh kinh niên thiếu giáo viên: Đâu là thuốc chữa

TP - Thời gian này, Bộ GD&ĐT truyền thông nhiều đến giải pháp “chữa bệnh” thiếu giáo viên và đề xuất các Bộ ngành liên quan vào cuộc với mong muốn Chính phủ có chỉ đạo quyết liệt. Tuy nhiên, do có sự chồng chéo, đan xen giữa các Luật, Nghị định nên điểm nghẽn đầu vào - đào tạo - đầu ra của ngành sư phạm vẫn rất khó “bốc thuốc”.
Nhà giáo Nguyễn Xuân Khang

Người truyền cảm hứng

TP - “Để có học sinh và giữ được học sinh phải dày công tạo dựng uy tín trong nhiều năm. Giữ tiền không phải cách tốt, thậm chí làm tổn thương đến uy tín của trường”.
Thông tin mới về vụ 2 nữ sinh TPHCM bị đánh, xé đồ

Thông tin mới về vụ 2 nữ sinh TPHCM bị đánh, xé đồ

TPO - Chánh Văn phòng Sở GD&ĐT TPHCM Hồ Tấn Minh cho hay, đáng lẽ việc xử lý các cá nhân có liên quan phải làm gấp trong ngày 6-7/6, tuy nhiên những ngày này rơi vào kỳ thi vào lớp 10 nên nhà trường cũng dành thời gian ổn định tâm lý và để các em thi xong thì mới bắt đầu có hình thức xử lý. 
TPHCM khẩn trương xác định mã định danh cho gần 50.000 học sinh

TPHCM khẩn trương xác định mã định danh cho gần 50.000 học sinh

TPO - Tại TPHCM, trong số hơn 1,7 triệu học sinh vẫn còn có gần 50.000 em chưa có mã định danh. Việc thiếu mã định danh sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh đầu cấp, do đó, ngành giáo dục thành phố đang cùng các cơ quan nỗ lực để xác thực, đảm bảo công tác tuyển sinh đầu cấp sắp tới.
TPHCM nâng cao chất lượng khuyến học, khuyến tài

TPHCM nâng cao chất lượng khuyến học, khuyến tài

TPO - Phó Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Hồ Hải đề nghị Hội Khuyến học và ngành giáo dục, các quận, huyện và TP Thủ Đức cần tiếp tục quan tâm khuyến học, khuyến tài; nâng cao nhận thức, nhất là xu hướng chuyển đổi số cần gắn được với xây dựng xã hội học tập.
Bắt bệnh không trung thực trong giáo dục: 'Bốc thuốc'

Bắt bệnh không trung thực trong giáo dục: 'Bốc thuốc'

TP - Bệnh sính thành tích dẫn đến thực trạng nền giáo dục thiếu trung thực khởi phát từ nhà trường, gia đình và xã hội. Dẫu ngành đã khởi động công cuộc đổi mới căn bản và tương đối toàn diện hòng thổi luồng gió mới vào thực tiễn dạy học ở trường phổ thông nhưng lực cản vô hình vẫn hằn thêm vết lồi lõm xấu xí trên con đường tiến về khát vọng 3 thật mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra trong giáo dục.
Đối diện với giả dối

Đối diện với giả dối

TP - Tiếng trống khai trường đã điểm, hơn 24 triệu học sinh, sinh viên bước vào năm học mới 2022 – 2023 với ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Chạy theo thành tích, điểm số là căn bệnh của giáo dục (ảnh minh họa)Ảnh: PV

Nhìn thẳng vào sự thật ngành giáo dục

TP - “Giáo dục vẫn chạy theo điểm số, thành tích. Học sinh áp lực vì học chính khóa, học thêm trong khi phụ huynh còng lưng gánh các khoản chi cho học thêm. Yếu tố quyết định đến thành bại chương trình giáo dục phổ thông mới là giáo viên hiện nay lại thiếu và yếu ”, TS Nguyễn Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, trao đổi với phóng viên Tiền Phong.
Hòa Bình: Trải thảm 1 tỷ đồng đón GS, PGS

Hòa Bình: Trải thảm 1 tỷ đồng đón GS, PGS

TP - Đề xuất của UBND tỉnh Hòa Bình vừa trình lên HĐND tỉnh dự thảo nghị quyết thu hút, khuyến khích giáo viên công tác tại trường THPT chuyên với nội dung hỗ trợ 1 tỷ đồng cho Giáo sư, Phó giáo sư (GS, PGS) và 300 triệu đồng cho tiến sĩ cam kết công tác trong 10 năm lại xới lên sự quan tâm và có rất nhiều tranh luận trái chiều.