TP - Gọi "Tết xưa" nghe cứ xa lăng lắc như thời cổ tích. Nhưng không. Đó chỉ là thời còn chế độ bao cấp. Nào đã xa xôi gì mà bảo chuyện xưa. Thời gian thì chưa xa, nhưng sự việc thì đã xa lắm. Xa đến nỗi, nhiều việc bây giờ kể lại, các bạn trẻ báo Tiền Phong khó mà tin được. Họ sẽ lại chép miệng: "Ôi dào, các bố chỉ bịa. Chuyện nhà văn ấy mà!".
TPO - Ngày 23/12, nhà văn nổi tiếng Nguyễn Nhật Ánh đã tổ chức ra mắt tác phẩm mới nhất của ông mang tên “Những người hàng xóm". Đây là cuốn sách được nhà văn lấy bối cảnh ở châu Âu.
TP - Sau hai bài viết: “”Giải mã” Văn học Thế giới Rahim Karim 2022 (TPCN, 4/12/2022) và “Dịch vụ” dịch văn học Việt (TPCN, 11/12/2022), tác giả “Đàn bà xấu thì không có quà”, nhà văn Y Ban, lên tiếng: Đưa văn học Việt ra nước ngoài theo hình thức tự phát của một nhóm nhỏ rất cần “Minh bạch. Minh bạch và… Minh bạch”.
TP - Chơi tẩu là một cái thú của các nhà văn mặc dù hầu hết họ không nghiện thuốc. “Công việc viết lách đôi khi cô đơn và chứa đựng nhiều sự hấp dẫn, mê hoặc nên các nhà văn cũng cần có “người bạn” song hành bên trang bản thảo ngổn ngang” – nhà văn Mạc Can nói.
TP - Viện Hàn lâm Thụy Điển đã quyết định trao giải thưởng Nobel Văn học cho nhà văn người Pháp Annie Ernaux, ca ngợi sự nghiệp 50 năm khám phá “một cuộc sống được đánh dấu bởi những khác biệt lớn về giới tính, ngôn ngữ và giai cấp” của bà.
TPO - Ngày 12/8, Tiểu thuyết gia gốc Ấn Độ Salman Rushdie bị đâm vào cổ và người khi đang đứng trên bục giảng ở New York, Mỹ, và được đưa bằng máy bay đến bệnh viện cấp cứu.
TPO - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam thẳng thẳn từ chối đề xuất xét tặng danh hiệu nhân dân, ưu tú cho các nhà văn. Quan điểm này cũng nhận được sự ủng hộ của các nhà chuyên môn ở các lĩnh vực đang được lấy ý kiến.
TP - “Vì sao chúng ta viết?” là khẩu hiệu của Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức 18-19/6 tại Đà Nẵng. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam kỳ vọng sẽ lắng nghe tâm tư, những câu trả lời từ hơn 100 người cầm bút trẻ.
TP - 125 năm sau khi nhà văn Bram Stoker xuất bản cuốn tiểu thuyết của mình, Bá tước Dracula vẫn là một trong những nhân vật văn học, và nay là điện ảnh được công nhận khắp thế giới. Vậy nguyên nhân là do đâu?
TPO - Một tiểu thuyết gia người Mỹ đã bị kết tội sát hại chồng bằng 2 phát súng xuyên tim. Trước đó, nhà văn này từng viết một tác phẩm có tựa đề “Làm thế nào để ám sát chồng”.
TP - Nhà văn, nhà biên kịch Lê Phương-cha đẻ kịch bản điện ảnh kinh điển Biệt động Sài Gòn- vừa rời cõi tạm ở tuổi 90. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi bật cả về văn chương lẫn điện ảnh, truyền hình.
TPO - Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã, người đồng hành của nhà văn nhà biên kịch Lê Phương chia sẻ về nỗi đau mất mát. Tác giả Lê Phương qua đời ở tuổi 89.
TPO - Lần đầu tiên thử sức với sách nói “Mắt biếc”, Phạm Đình Thái Ngân nhận được nhiều phản hồi tích cực từ người yêu sách. Nhưng nam ca sĩ cũng có những lo lắng, áp lực khi có ý kiến anh 'dựa' sự nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.
TPO - Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mang đến bất ngờ lớn cho bạn đọc khi đưa tất cả tác phẩm của mình lên ứng dụng sách nói và cũng lên tiếng về 'vấn nạn bản quyền' . Không chỉ vậy, nhà văn 'best-seller' này còn hào hứng với dự án 'sách nói' “Mắt biếc” qua giọng thu của Phạm Đình Thái Ngân, người đã lồng tiếng cho nhân vật Ngạn trong phim điện ảnh cùng tên.
TP - Cũng hơi bị lạ khi tờ Tiền Phong có thời hơn mươi phóng viên là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Bao nhiêu là những cái chợt nhớ về thời ấy. Tài năng thì giời cho mỗi anh một ít. Nhưng có cái chung hầu như tất thảy đều lặng lẽ viết. Lẳng lặng sáng tác chứ ít khi oang oang kiểu như ta đây...
TPO - Sáng nay, nhận được số báo đặc biệt, trên đó có bài viết của cậu con trai bên cạnh bài viết của người anh nổi tiếng đã đưa mình đến với nghề báo, mình sẽ trả lời câu hỏi của nhiều bạn sinh viên học báo chí hay hỏi mình: Làm thế nào để được vào làm việc tại các tòa soạn báo?
TPO - Hành trình từ một nam sinh rụt rè, nhút nhát trở thành Gương mặt Sinh viên Việt Nam tự tin tỏa sáng hay câu chuyện từ một học sinh “đội sổ” đã quyết tâm thi đậu Thủ khoa Học viện Ngoại giao của Sơn Paris như một minh chứng rõ nét cho câu nói: “Bạn chính là một vì sao, hãy giúp nó tỏa sáng!”…
TP - Đại tá, nhà văn Phạm Hoa trưởng thành từ quân đội, thành công vì tìm được giọng điệu riêng khi viết về Trường Sơn. Ông vừa đi về “Miền xa thẳm” ở tuổi 70 sau một thời gian lâm bệnh.
TP - Bộ 3 tác phẩm Tình nhỏ làm sao quên, Tôi thương mà em đâu có hay, Tôi hay mà em đâu có thương viết về một thời áo trắng, là những cuốn sách “vang bóng một thời” của nhà văn Đoàn Thạch Biền vừa được tái bản.
TP - Khi Nguyễn Huy Thiệp vừa nằm xuống, tôi gọi điện phỏng vấn tác giả “Ngõ lỗ thủng”. Trong đó, có câu hỏi: “Ông đánh giá thế nào về văn nghiệp Nguyễn Huy Thiệp?”. Ngay lập tức, nhà văn Trung Trung Đỉnh gạt đi: “Không nên hỏi câu này khi Nguyễn Huy Thiệp vừa ra đi”.
TP - “Một thời văn học đang lẳng lặng qua đi trước mắt. Một thời đại mới đã bắt đầu, nhưng không gồm thế hệ chúng tôi nữa”- hẳn nhiều người đồng tình với nhận định này của nhà văn Bảo Ninh. Nguyễn Huy Thiệp để lại khoảng trống không thể lấp đầy cho nên hai ngày qua, chữ “buồn” được dùng nhiều nhất để nói về sự ra đi của “vua truyện ngắn Việt Nam”.
TP - Tiếp được cái giấy mời của Hội Nhà văn đến Trụ sở Hội Văn bút Việt ở số 9 Nguyễn Đình Chiểu dự kỷ niệm 100 năm sinh nhà văn Kim Lân, chợt giật cả mình! Cái giấy này nó khác, khác lắm những dịp 100 năm các đấng Tô Hoài, Chế Lan Viên, Huy Cận…
TPO - Ngày 27/10, một thẩm phán liên bang Mỹ bác đề nghị của chính phủ Mỹ về việc thôi coi Tổng thống Donald Trump là bị đơn trong vụ kiện phỉ báng. Đương đơn là một nhà văn cho rằng ông chối bỏ không đúng việc đã cưỡng bức bà trong căn hộ ở Manhattan cách đây 1/4 thế kỷ.
TPO - Từng bị bỏ lại trong nhà xác và nhiều lần nghĩ đến cái chết để giải thoát nhưng Trần Thị Trà My đã quyết tâm tự đứng lên trên chiếc giá đỡ 4 chân để trở thành nhà văn. Không những thế, cô gái này đã đến nhiều nơi truyền cảm hứng cho giới trẻ, người lầm lỡ nhận thức được ý nghĩa của cuộc sống.
TPO - Tỉnh đoàn Bình Phước phối hợp với trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM tổ chức Talk show The inspirers (Người truyền lửa) với chủ đề: “Tin vào điều tử tế”. Sự kiện thu hút sự quan tâm của hàng trăm sinh viên.