TP - Trước đây, báo chí đã lên tiếng nhiều về hiện tượng những ngôi nhà cho người nghèo làm xong thì người dân không dám ở, vì chất lượng quá kém, hay vị trí không phù hợp.
TP- Xảy ra dịch bệnh hoặc bão, lụt, trên các phương tiện truyền thông nước ta tràn ngập cụm từ “diễn biến phức tạp”. Các văn bản hành chính chuyên ngành và không chuyên ngành cũng tràn ngập cụm chữ đó.
TP - Sáng sớm, nhà đài thông báo trong chương trình thời sự nghe đến giật mình: “Qua kiểm tra của cơ quan chức năng, 70% mũ bảo hiểm lưu thông trên thị trường là giả!”. Một con số ai nghe cũng sợ, giật mình hỏi: “Ban quản lý thị trường đang ở đâu?
TP - Một người bạn của tôi được bổ nhiệm làm cán bộ cấp tỉnh. Sau đó, mấy tháng liền chúng tôi không gặp, dù vẫn ở chung tỉnh lỵ. Đột ngột gặp nhau, anh than: “Bận quá, hôm nào gặp nhau nhé”.
TP - Một người bạn chỉ cho tôi chiếc xe máy vừa dừng bên đường. Đèn sau của chiếc xe được bao bọc một khung thép sáng loáng. Cái máy ở dưới cũng có thêm khung thép bao bọc và đến hai khung thép, một bên trái một bên phải.
TP - Không có nơi nào như ở ta, cứ nghe tới báo cáo thì ai cũng lắc đầu, bởi nó không phải là thực tế, không trung thực. Nó là một cái bệnh, lây lan nhanh và “hình như” không kiểm soát nổi.
TP - “Nói vậy mà không phải vậy” là ngoài miệng nói một đằng nhưng trong bụng nghĩ một nẻo, ngoài miệng ca ngợi nhưng trong bụng coi thường, ngoài miệng cảm ơn nhưng trong bụng chê bai, lời nói có vẻ phục tùng nhưng thâm tâm âm ỉ sự chống đối.
TP - Ở nước ta hiện nay có khoảng hàng ngàn, hàng triệu, thậm chí là hàng tỷ dự án mà không sao thống kê nổi. Trung ương có dự án của trung ương, tỉnh có dự án của tỉnh, huyện có dự án của huyện và thậm chí xã và thôn cũng có những dự án của mình.
TP- Xảy ra một tai nạn giao thông, tôi giơ máy ảnh lên, một anh mặc áo quần công an áp sát tôi, hỏi: “Ông chụp ảnh làm gì?”. Tôi ngạc nhiên song cũng trả lời: “Tôi là nhà báo”. “Cho tôi xem thẻ nhà báo”, anh ta nói.
TP - Người Việt ta, nhiều người chỉ thích suy diễn thành ra thiếu thực tế, duy ý chí, ngộ nhận, tưởng là chân lý hóa ra ngụy lý, tưởng đi nhanh hóa ra chậm, thậm chí thụt lùi.
TP- Một ông nọ cho người khác vay mấy trăm triệu đồng nhưng không đòi được nên gặp tôi nhờ báo chí lên tiếng. Mới gặp ông đã khoe: “Tôi vừa nói chuyện với Chủ tịch tỉnh và thủ trưởng của người vay tiền tôi trước đây là bậc em của tôi”.
TP - Nguyễn Trãi đã từng nói: “Tín giả quốc chi bảo”, nghĩa là điều Tín là của quý của quốc gia. Nhưng trong thực tế “của quý của quốc gia đó” đã được áp dụng duy trì như thế nào?
TP - “Mong anh (chị) thông cảm, nhà hàng hôm nay đông khách nên phục vụ hơi chậm”, những ai ít nhiều đi nhà hàng ở nước ta hẳn đã có lần nghe nhân viên nhà hàng nói như thế.
TP - Cạnh tranh là động lực của phát triển. Nhưng đó là cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh những cái chính đáng. Còn cạnh tranh những cái tầm thường, những cái nhỏ nhặt thì tác dụng lại hoàn toàn ngược lại.
TP - Có một bài bình luận đã viết về hội chứng nói theo, viết theo: “Không chỉ có GDP của cả nước mà còn có GDP của từng tỉnh, từng huyện thậm chí phường xã cũng tính GDP”.
TP - “Tổ chức” ở đây hiểu theo nghĩa thông thường của người Việt là nhân dịp này, dịp kia để tổ chức kỷ niệm, liên hoan. Hiên nay, một bộ phận người Việt mình rất thích việc tổ chức nổi đình nổi đám.
TP - Một ông nông dân sang xã bên về nói: “Bà con bên đó trồng nhãn trúng lắm, năng suất cao, giá cao mà đất bên đó đâu tốt bằng đất bên mình”. Nói như thế là ông đã ham trồng nhãn. Rồi ông chặt cam trong vườn để trồng nhãn thật.
TP - Phải có sự dứt khoát trong lòng mới có sự dứt khoát trong hành động. Những ngộ nhận về bản chất tham nhũng của không ít người đang là lực cản rất lớn trong cuộc chiến chống tham nhũng, thậm chí trở thành môi trường dung dưỡng...
TP- Chắc hẳn trong cuộc sống ta thường nghe những câu như: Âu cũng là số phận; tôi cũng không muốn thế nhưng do hoàn cảnh ấy mà, hay hoàn cảnh quy định chứ giá điều kiện tốt hơn thì đã không thế này…
TP - Mở miệng là kêu ca, nào lương thấp, công việc vất vả, thu nhập không ổn định... Trong các đợt bình bầu danh hiệu này nọ, hầu như những người được đề cử đều từ chối để... giới thiệu người khác.
TP - Có thể nói hay hứa cũng là một căn bệnh thường thấy ở bất cứ đâu. Để tỏ ra rằng mình quan tâm tới ai đó và công việc nào đó, người ta vẫn thường hứa.
TP- “Cờ bạc là bác thằng bần”, các cụ ta xưa từng dạy vậy. Cờ bạc, rượu chè từ xưa đã gây biết bao đau khổ, oán sầu. Nó là một trong những nguyên nhân gây tan vỡ hạnh phúc gia đình, gây ra bao cảnh nhà tan cửa nát.
TP - Trước đây học giả Nguyễn Văn Vĩnh đã viết loạt bài “Xét tật mình” trên “Đông Dương tạp chí” trong đó có phần đề cập đến thực trạng học của dân mình như sau: “…học để mà học chớ không phải học để làm quan thì nước Nam ta thực hiếm…”.
TP - Ở nông thôn, đám tiệc không mời đủ họ hàng, láng giềng là bị trách, mời mà cỗ không ngon cũng bị trách. Ở cơ quan nhà nước, họp mà không được giới thiệu trước cũng trách.