TPO - Hải quân Mỹ đã có một động thái bất thường khi tuyên bố triển khai tới Trung Đông một tàu ngầm hạt nhân có khả năng mang theo 154 tên lửa Tomahawk. Động thái này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng với Iran.
TPO - Chính phủ Nhật Bản định trang bị tên lửa hành trình Tomahawk mua từ Mỹ cho tất cả 8 tàu khu trục Aegis vào năm 2027, Japan Times dẫn nguồn tin từ chính phủ Nhật cho biết.
TPO - Bộ Ngoại giao Mỹ vừa đồng ý với đề nghị của Úc về việc mua 220 tên lửa hành trình tầm xa Tomahawk, đưa Úc trở thành đồng minh thứ hai, sau Anh, được mua vũ khí này.
TPO - Ngày 14/2, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Yasukazu Hamada cho biết, Tokyo sẽ mua tất cả số tên lửa hành trình Tomahawk từ Mỹ trong năm tài khoá 2023, thay vì trong nhiều năm như dự định ban đầu.
TPO - Chính phủ Nhật Bản hiện đang trong giai đoạn cuối cùng để chốt thỏa thuận mua tên lửa hành trình Tomahawk do Mỹ sản xuất, theo báo giới địa phương.
Tomahawk là loại tên lửa hành trình có độ chính xác cực cao, được quân đội Mỹ ưu tiên trang bị trên tất cả các phương tiện chiến đấu của cả hải quân, không quân lẫn lục quân. Đây đồng thời cũng là vũ khí răn đe chủ yếu cho sức mạnh của quân đội Mỹ hiện nay.
TPO - Ngày 21/12, tàu ngầm mang tên lửa dẫn đường USS Georgia của Mỹ tiến vào Vịnh Ba Tư qua eo biển Hormuz trước những lo ngại Iran có thể tiến hành một cuộc tấn công quân sự vào đồng minh của Mỹ đúng dịp 1 năm ngày tướng Soleimani bị ám sát.
TPO - Khi Washington và Bắc Kinh đang đổ lỗi cho nhau vì đại dịch COVID-19, một cuộc đấu dài hơi hơn giữa hai cường quốc Thái Bình Dương cũng đang ở thời điểm bước ngoặt khi Mỹ sẽ đưa vũ khí và triển khai chiến lược mới để thu hẹp khoảng cách về năng lực tên lửa với Trung Quốc.
TPO - Khu trục hạm USS Nitze được trang bị bệ phóng Aegis, có khả năng bắn tên lửa Tomahawk để không kích. Với hệ thống vũ khí này, USS Nitze có thể tấn công bất cứ địa điểm nào ở Iran, nếu Washington hạ lệnh không kích.
TPO - Với sự xuất hiện của thêm một tàu khu trục trên Địa Trung Hải, Mỹ có thể huy động tới 200 tên lửa Tomahawk trong trường hợp tiến hành không kích Syria.
TPO - Theo Bộ Quốc phòng Nga, việc Mỹ liên tục củng cố các nhóm tàu chiến mang tên lửa trên vùng biển Địa Trung Hải sẽ tạo cơ hội để quân đội nước này tấn công mọi vị trí tại Syria.
TPO - Tàu ngầm “Hố đen” lớp Kilo của Nga được cho là bí mật bám theo một tàu ngầm lớp Astute của Anh ngoài khơi Syria trước thềm cuộc không kích hôm 13/4 của Mỹ và đồng minh.
Tomahawk là một trong những tên lửa đa nhiệm bậc nhất thế giới. Với khả năng bắn từ mặt đất, trên tàu chiến hay tàu ngầm hoạt động dưới đáy biển, Tomahawk dễ dàng tham chiến ở mọi chiến trường.
TPO - Trong chuyến công du Berlin đầu tiên trên cương vị đệ nhất tiểu thư và cố vấn của Tổng thống Mỹ theo lời mời của Thủ tướng Đức Angela Merkel, Ivanka Trump chính thức lên tiếng về vụ Mỹ phóng 59 tên lửa hành trình Tomahawk vào một căn cứ không quân Syria.
TPO - Chủ tịch CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un đã gửi một bức thư tới Tổng thống Syria Bashar al-Assad với nội dung lên án Mỹ vì hành động phóng tên lửa nhằm vào căn cứ không quân tại Syria, đồng thời bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với chính quyền Damascus.
TPO - Tất cả các hệ thống phòng không của Nga cũng như Syria đã bị tê liệt sau khi Mỹ phóng liên tiếp 59 tên lửa Tomahawk vào căn cứ không quân Shayrat của Syria đêm ngày 6, rạng sáng ngày 7/4. Điều gì khiến “kẻ huỷ diệt” này trở nên đặc biệt đến vậy?
TPO - Hôm qua (9/4, giờ Mỹ), Tổng thống Donald Trump đã gọi điện nói chuyện với chỉ huy hai chiến hạm USS Porter và USS Ross của Mỹ về vụ phóng 59 quả tên lửa Tomahawk nhằm vào căn cứ không quân ở Syria.
TPO - Cuộc tấn công quân sự của chính quyền ông Trump lên căn cứ không quân của chính phủ Syria đã gây ra một cuộc khủng hoảng chính sách đối ngoại khó xử nhất thế giới. Dưới đây là những nguy cơ tức thì có thể xảy ra.
TPO - Kênh tin tức Rossiya 24 của Nga vừa công bố những hình ảnh đầu tiên bên trong sân bay Shayrat ở tỉnh Homs, Syria sau khi Mỹ phóng 59 tên lửa Tomahawk vào khu vực này nhằm trả đũa vụ tấn công hóa học xảy ra hồi đầu tuần.
TPO - Được công ty General Dynamics phát triển từ năm 1972, sau hơn 10 năm nghiên cứu và thử nghiệm, năm 1983, tên lửa hành trình Tomahawk chính thức được biên chế cho lực lượng quân đội Mỹ.
TPO - Được công ty General Dynamics phát triển từ năm 1972, sau hơn 10 năm nghiên cứu và thử nghiệm, năm 1983, tên lửa hành trình Tomahawk chính thức được biên chế cho lực lượng quân đội Mỹ.