TPO - Các nhóm hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD của nước ta đều sụt giảm so với cùng kỳ năm trước, dệt may là ngành giảm mạnh nhất. Lợi nhuận doanh nghiệp trong ngành mỏng dần.
TP - Không ít công nhân ở TPHCM dù vẫn đang có việc làm nhưng luôn tỏ ra lo lắng trước nguy cơ thất nghiệp, bởi tuổi tác ngày càng lớn, công ty ít đơn hàng bị thu hẹp sản xuất… Chỉ cần doanh nghiệp có biến động cắt giảm biên chế, họ luôn nằm trong danh sách lao động bị sa thải đầu tiên.
TPO - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-T&BHX) vừa có văn bản gửi Chủ tịch UBND TPHCM liên quan tới việc Công ty TNHH PouYuen Việt Nam (doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nhất trên địa bàn TPHCM, đang gặp khó khăn) phải cắt giảm việc làm, lao động. Theo đó, địa phương cần nắm sát tình hình, có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động bị ảnh hưởng.
TP - Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023, hầu hết doanh nghiệp (DN) sản xuất phía Nam đã ra quân sản xuất đầu năm với khí thế sôi nổi, quyết tâm hoàn thành các mục tiêu đề ra và kỳ vọng tăng trưởng cao.
TP - Khác với các năm trước, năm nay tỷ lệ NLĐ trở lại làm việc sau Tết Nguyên đán đạt cao hơn, dù khó khăn với ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ sẽ còn tiếp tục khi thị trường xuất khẩu giảm nhu cầu.
TPO - Theo báo cáo của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội, đến ngày 30/1, ngành dệt may có 67,74% doanh nghiệp mở cửa sản xuất với 69,06% công nhân lao động quay trở lại làm việc. Nguyên nhân do các doanh nghiệp thiếu đơn hàng sản xuất.
TPO - Lãnh đạo Công ty TNHH Tỷ Hùng cho biết, cắt giảm 1.200 lao động vào đầu tháng 12/2022 là quyết định rất khó khăn của công ty, “cực chẳng đã” công ty mới phải làm như vậy vì không có đơn hàng, không thể tiếp tục duy trì việc làm cho người lao động.
TPO - “Muốn làm ăn có lãi thì phải có vốn để mua nguyên liệu, nhưng với lãi suất cao, khách hàng muốn trả chậm nên nhiều DN dệt may không thể cầm cự nổi” - bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Trưởng văn phòng đại diện Hiệp hội dệt may Việt Nam tại TPHCM - cho hay.
TPO - Đổi mới công nghệ, đầu tư máy móc, tận dụng nguyên liệu trong nước… là xu hướng được các doanh nghiệp ngành dệt may, da giày trong nước những năm gần đây tăng cường ứng dụng vào quá trình sản xuất hướng tới mục tiêu tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
TPO - Thông tin từ Sở Công Thương Nghệ An cho biết, để tạo giá trị gia tăng cho ngành dệt may đến năm 2030, tỉnh đã đề ra loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong việc giải bài toán tự chủ nguồn nguyên liệu, nâng cao giá trị, thay đổi mô hình sản xuất cho các doanh nghiệp ngành dệt may.
TPO - Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đã chủ động đổi mới công nghệ hiện đại, chủ động nguyên liệu trong nước… để khơi thông “điểm nghẽn” của lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trong ngành này.
TPO - Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) vừa có kiến nghị gửi Chính phủ đề xuất sớm phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035” để tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp có kim ngạch xấp xỉ 40 tỷ USD mỗi năm này.
TPO - Theo các doanh nghiệp, đa dạng nguồn cung cấp nguyên liệu, tăng cường kết nối giữa các doanh nghiệp trong nước để đầu tư, hình thành các nguồn cung nguyên liệu mới sẽ là một trong những giải pháp giúp ngành dệt may vượt qua được những thách thức liên quan đến cung ứng nguyên liệu theo chuỗi trong thời gian tới.
TPO - UBND tỉnh Long An cho biết, tỉnh vừa ban hành danh mục 13 dự án xúc tiến, kêu gọi đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ sạch và công nghiệp hỗ trợ với hàm lượng giá trị gia tăng cao.
TPO - Đây là chia sẻ của ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TPHCM, khi nói về nguồn nguyên liệu của ngành dệt may trong nước trong và sau thời gian ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
TPO - Để thực hiện các mục tiêu về phát triển công nghiệp hỗ trợ, UBND tỉnh Khánh Hoà cho biết sẽ dành 7.770 tỷ đồng để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay đầu tư dài hạn, với lãi suất thấp để mua máy móc, thiết bị, công nghệ phục vụ sản xuất sản phẩm.
TPO - Bộ Công Thương cho biết, đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng và triển khai Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may và da giày đến năm 2030, định hướng đến năm 2035. Đồng thời, tập trung hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực và ứng dụng công nghệ 4.0 trong thiết kế sản xuất dệt may, da giày cũng như phát triển dệt, nhuộm trong nước.
TPO - Xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, biết lựa địa thế và lượng sức trong cuộc chạy đua thu hút các ‘đại bàng’ đến làm tổ…là mục tiêu được lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi và nhiều địa phương trên cả nước đưa ra nhằm hướng đến mục tiêu trở thành tỉnh có công nghiệp hiện đại.
TPO - Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Quang Hưng, Thái Bình sẽ chú trọng phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ để thúc đẩy tăng tỉ lệ nội địa hóa trong nguồn hàng hóa xuất khẩu là chiến lược được tỉnh đặt ra để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa trong giai đoạn tới.
TP - Thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp trong ngành cho hay, trong tháng 8/2021, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc giảm 9,2% so với cùng kỳ, một số doanh nghiệp dệt may trong nước đang đối mặt thực trạng thiếu đơn hàng cho sản xuất trong cuối năm 2021 và đầu năm 2022.
TPO - Chủ tịch nước nhấn mạnh, trong bối cảnh dịch bệnh, ưu tiên lớn nhất vẫn là bảo vệ sức khỏe của công nhân, tiếp tục hạn chế thấp nhất số ca F0 như hiện nay.
TP - Dù đơn hàng dồi dào nhưng doanh nghiệp (DN) dệt may lại “đứng ngồi không yên” khi dịch bệnh bủa vây, dẫn đến thiếu lao động và nguy cơ ngưng trệ sản xuất có thể xảy ra bất kỳ lúc nào.
TP - Với gần 9 tỷ USD thu về trong quý I/2021, tăng 6% so cùng kỳ, đã cho thấy xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đang dần vượt qua cơn bĩ cực và trên đà khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp (DN) cũng đã rủng rỉnh đơn hàng đến tháng 8-9/2021.
TPO - Bất chấp những khó khăn của tình hình kinh tế thế giới, xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục ghi thêm dấu ấn khi chỉ sau 2 tháng đầu năm đã đạt kim ngạch 48,55 tỷ USD, tăng 23,2% so với cùng kỳ năm 2020. Tổng mức xuất siêu trong hai tháng đạt tới 1,3 tỷ USD.
TPO - Theo thông tin từ Bộ Công Thương, sau 6 năm kể từ khi Hiệp định thương mại tự do Vương quốc Anh - Việt Nam (UKVFTA) có hiệu lực, Anh sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Có hơn 10 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ hiệp định này.
TPO - Theo Bộ Công Thương, tham gia RCEP, Việt Nam có cơ hội tăng thêm từ 2 - 4% GDP (2020) so với trường hợp không tham gia. Các ngành viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp là những lĩnh vực Việt Nam hưởng lợi khi tham gia RCEP.