TPO - Ngoại trưởng các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ nhắc lại sự sẵn sàng về nguyên tắc trong việc chào đón Ukraine gia nhập khối. Tuy nhiên, họ cũng sẽ làm rõ rằng hiện tại Kiev chưa thể tham gia liên minh.
TPO - Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine - Alexey Reznikov cho biết mối quan hệ hợp tác lâu đời giữa Kiev với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho thấy nước này trên thực tế đã trở thành một thành viên của liên minh.
TPO - Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Mỹ cam kết thực hiện chính sách “mở cửa” về việc kết nạp các thành viên mới vào NATO, nhưng giờ chưa phải lúc thích hợp để xem xét đơn xin gia nhập của Ukraine.
TPO - Ý tưởng mời Ukraine gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ không được thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh sắp tới ở Madrid, Ngoại trưởng Tây Ban Nha Jose Manuel Albares nói với tờ El Pais hôm Chủ nhật, 26/6.
TPO - Ông Igor Zhovkva, cố vấn của Tổng thống Volodymyr Zelensky, nói với Financial Times hôm 25/6 rằng Ukraine đã chấp nhận từ bỏ mục tiêu trở thành thành viên NATO, và sẽ không thực hiện thêm bất kỳ bước nào để gia nhập liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
TPO - Ukraine có thể sẽ được gia nhập Liên minh châu Âu (EU) sớm nhất vào năm 2029, một quan chức cấp cao của Kiev phụ trách vấn đề hội nhập châu Âu cho biết hôm 24/6.
TPO - Ukraine sẽ được yêu cầu thực hiện các cải cách về kinh tế, chính trị. Và chắc chắn EU sẽ không tiếp nhận một quốc gia đang trong tình trạng xung đột.
TPO - Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto bác bỏ ý tưởng nước này gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) một mình nếu Thụy Điển gặp khó khăn trong việc giải quyết vấn đề với Thổ Nhĩ Kỳ.
TPO - Ủy ban châu Âu trong tuần tới có thể sẽ khuyến nghị trao tư cách ứng viên chính thức cho Ukraine để chuẩn bị gia nhập Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên động thái này được cho là vấp phải sự phản đối của một số quốc gia.
TPO - Phần Lan và Thụy Điển khó có thể được chấp nhận trở thành ứng viên NATO trong hội nghị thượng đỉnh sắp tới (ngày 28-30/6), trừ khi họ đáp ứng các yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ.
TPO - Cựu Đại sứ Mỹ tại Nga Michael McFaul úp mở rằng Washington đã không thành thật với Ukraine về triển vọng gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dù biết rằng Kiev không phải là một ứng cử viên đủ điều kiện để trở thành thành viên liên minh.
TPO - Tổng thống Croatia Zoran Milanovic có kế hoạch chỉ thị cho Đại sứ Mario Nobilo – đại diện thường trực của nước này ở Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – ngăn chặn việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự.
TPO - Thổ Nhĩ Kỳ đã đưa ra "tối hậu thư" về việc đồng ý kết nạp Thụy Điển, Phần Lan vào NATO. Trong đó Ankara yêu cầu Thụy Điển, Phần Lan dỡ bỏ các lệnh trừng phạt áp đặt lên Thổ Nhĩ Kỳ, cũng như yêu cầu Mỹ đưa nước này trở lại chương trình máy bay F-35 của NATO.
TPO - Phần Lan và Thụy Điển hôm nay (18/5) đã chính thức nộp đơn xin gia nhập NATO tại trụ sở của khối ở Brussels (Bỉ), bắt đầu quá trình xét duyệt tư cách thành viên dự kiến sẽ kéo dài khoảng một năm.
TPO - Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 16/5 một lần nữa khẳng định nước này sẽ không đồng ý việc Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO. Theo ông Erdogan, bất kỳ nỗ lực nào nhằm thuyết phục Ankara thay đổi quan điểm sẽ không có kết quả.
TPO - Đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền của Thụy Điển ủng hộ việc nước này gia nhập NATO với điều kiện: liên minh không được bố trí vũ khí hạt nhân và không đặt các căn cứ thường trực ở lãnh thổ nước này.
TPO - Nga đã thay đổi lập trường về việc Ukraine trở thành thành viên Liên minh châu Âu (EU), Phó Đại sứ thường trực của Nga tại Liên Hợp Quốc (LHQ) Dmitry Polyanskiy tiết lộ.
TPO - Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto và Thủ tướng Sanna Marin hôm nay, 12/5, khẳng định trong một tuyên bố chung rằng Phần Lan nên nộp đơn xin gia nhập NATO “mà không trì hoãn”.
TPO - Phần Lan là quốc gia đàm phán gia nhập Liên minh châu Âu (EU) nhanh nhất, chỉ mất khoảng 3 năm. Trong khi Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu đàm phán vào năm 2005, nhưng đến nay vẫn chưa hoàn tất.
TPO - Tổng thống Croatia Zoran Milanovic cho biết việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là một động thái nguy hiểm, có thể kích động Nga.
TPO - Danh sách mời tham dự thượng đỉnh quân sự về Ukraine, do Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin chủ trì ngày 26/4 (giờ địa phương) tại Đức, bao gồm 14 quốc gia không thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), như Nhật Bản, Israel, Kenya… theo tài liệu kế hoạch mà Breaking Defense được xem. Một điều thú vị là có cả yếu tố Trung Quốc trong cuộc họp về Ukraine.
TPO - Tổng thống Lithuania Gitanas Nauseda ngày 16/4 kêu gọi Phần Lan và Thụy Điển nộp hồ sơ xin gia nhập NATO càng sớm càng tốt vì việc này sẽ giúp cải thiện an ninh ở khu vực Baltic.
TPO - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) “công khai vẽ nên triển vọng kết nạp Ukraine”, nhưng ở hậu trường lại “kín đáo từ chối Kiev”, Tổng thống Volodymyr Zelensky nói.
TPO - Các nước NATO không muốn Ukraine gia nhập khối này, và Kiev đã nhận ra điều đó, Tổng thống Volodymyr Zelensky nói với các nhà lãnh đạo phương Tây hôm 15/3. Giờ đây, Ukraine sẽ chuyển sang tìm kiếm sự đảm bảo an ninh từ các quốc gia thành viên riêng lẻ.
TPO - Phát biểu trên kênh truyền hình ZDF hôm 3/3, Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng việc NATO không kết nạp Ukraine và Georgia hồi năm ngoái là một quyết định đúng đắn.