Bà Lê Thị Thu Hằng

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền ở biển Đông

TPO - Đó là tuyên bố của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng trước việc chính quyền đảo Hải Nam gần đây khôi phục các chuyến tàu du lịch ra quần đảo Hoàng Sa từ đầu tháng 12 này và Hải quân Trung Quốc tổ chức tiếp nhận tàu bệnh viện tại bến cảng trên đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa. 
Bắt chước Mỹ, Hải quân Trung Quốc biến tàu hàng hạng nặng thành căn cứ trên biển

Bắt chước Mỹ, Hải quân Trung Quốc biến tàu hàng hạng nặng thành căn cứ trên biển

TPO - Trong một nỗ lực sáng tạo — một số người có thể nói là tuyệt vọng — nhằm tăng cường hạm đội đổ bộ, Hải quân Mỹ trong những năm gần đây đã chế tạo cái gọi là “tàu căn cứ biển viễn chinh” (ESB) chỉ khác một chút so với tàu chở hàng thương mại hạng nặng với lớp sơn màu xám sơn một số thiết bị quân sự.
Các khu trục lớp Arleigh Burke của hải quân Mỹ phóng tên lửa phòng không

Thế khó của Mỹ nếu phải đối đầu Trung Quốc ở Thái Bình Dương

TPO - Trong những năm gần đây, Mỹ đã bắt đầu chuyển trọng tâm quân sự khỏi các hoạt động chống khủng bố và quay trở lại khả năng xảy ra xung đột quy mô lớn với các đối thủ ngang tầm như Trung Quốc. Tuy nhiên, gần hai thập kỷ liên tiếp chống khủng bố toàn cầu đã khiến bộ máy phòng thủ của Mỹ đi nhầm chỗ cho một cuộc chiến như vậy.
Hình ảnh chiếc H-6J cùng phi hành đoàn được cho là đã đáp xuống đảo Phú Lâm vào đầu tháng 8. (Ảnh: Drive)

Việt Nam nói về tin Trung Quốc điều oanh tạc cơ H-6J ra Hoàng Sa

TPO - Một bức ảnh được đưa lên mạng gần đây cho thấy Trung Quốc có thể đã điều ít nhất một máy bay ném bom H-6J ra đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa. Việt Nam tuyên bố việc các bên đưa các loại vũ khí và máy bay chiến đấu ra Hoàng Sa không chỉ vi phạm chủ quyền của Việt Nam mà còn làm phức tạp tình hình biển Đông.
Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ảnh: CSIS

Nếu để Trung Quốc độc chiếm biển Đông, thế giới sẽ xuất hiện những biển Đông khác

TPO - Cộng đồng quốc tế hoặc tin tưởng vào việc duy trì một cộng đồng toàn cầu tự do và cởi mở và bảo vệ luật pháp quốc tế, hoặc không. Nếu không, thì việc Trung Quốc “giữ làm của riêng” không gian rộng lớn này sẽ dẫn đến các yêu sách tương tự trên các đại dương trên thế giới.
Việt Nam phủ nhận 'Trung Quốc hoạt động ở biển Đông hơn 2.000 năm'

Việt Nam phủ nhận 'Trung Quốc hoạt động ở biển Đông hơn 2.000 năm'

TP - Trung Quốc vừa lặp lại cái gọi là “quyền lịch sử” của Trung Quốc trên biển Đông, với lý do nước này đã có hoạt động ở khu vực cách đây 2.000 năm. Đáp lại, Việt Nam tái khẳng định, Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý, bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp luật pháp quốc tế.