Có 61 kết quả :

Công nhân sản xuất trong nhà máy ở Bình Dương Ảnh H.C

Thế khó của doanh nghiệp tuyển dụng lao động

TP - Doanh nghiệp (DN) phía Nam đang rất “khát” lao động, nhất là trong giai đoạn chuẩn bị vào mùa làm hàng Tết. Thiếu là vậy nhưng không phải muốn tuyển dụng là có người, nhất là người trẻ; có nhân sự nhưng trình độ không phù hợp, DN phải tổ chức đào tạo lại…
Sinh viên chấp nhận mức lương thấp không phải để sống mà để học hỏi, hoàn thiện bản thân

Sinh viên chấp nhận mức lương thấp không phải để sống mà để học hỏi, hoàn thiện bản thân

TPO - “Thực trạng của giới trẻ hiện nay là chưa đi làm đã đòi quyền lợi, họ quên việc đầu tiên là phải cống hiến cho tổ chức, xã hội. Từ tổ chức đó nâng tầm bản thân lên thì tiền sẽ tự đến, thu nhập có sự cân bằng với trình độ. Sinh viên đi làm lương thấp không phải để sống mà để học hỏi, hoàn thiện bản thân”, ông Lê Xuân Tùng – Chủ tịch HĐQT Công ty Thời trang nam BILUXURY chia sẻ tại Toạ đàm Sinh viên với nghề nghiệp và việc làm thời đại cách mạng 4.0 - Hội chợ Hướng nghiệp và việc làm TMU 2024.
Nhiều lợi thế trong thị trường lao động khi sinh viên đã có thương hiệu cá nhân

Nhiều lợi thế trong thị trường lao động khi sinh viên đã có thương hiệu cá nhân

TPO - Chiều ngày 28/3, toạ đàm “Thiết kế truyền thông trong xây dựng thương hiệu” do báo Tiền Phong, Học viện Phụ nữ Việt Nam và Hệ thống Đào tạo Mỹ thuật Đa phương tiện Arena Multimedia phối hợp tổ chức đã để lại những dấu ấn tốt đẹp. Những minh chứng về lợi thế của sinh viên đã có thương hiệu cá nhân khi tham gia thị trường tuyển dụng nhận được sự quan tâm đặc biệt của gần 500 giảng viên và sinh viên nhà trường.
Học sinh THPT được học tín chỉ đại học: Tránh tình trạng ‘thiên tài sớm nở tối tàn’

Học sinh THPT được học tín chỉ đại học: Tránh tình trạng ‘thiên tài sớm nở tối tàn’

TPO - “Theo ý kiến của tôi, khi cơ chế mở ra sẽ tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho người học, việc lựa chọn, thi cử do người học và gia đình hoàn toàn chịu trách nhiệm. Do đó, cần phải cân nhắc rất kĩ khả năng, năng lực của trẻ để quyết định có cho học vượt hay không, tránh tình trạng “thiên tài sớm nở tối tàn”- thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên trường THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội nêu quan điểm.
Nâng cấp

Nâng cấp

TP - Đại dịch COVID-19 toàn cầu, đặc biệt là tình hình kinh tế khó khăn thời gian qua khiến hàng loạt doanh nghiệp đóng cửa hoặc thu hẹp quy mô sản xuất đã làm lộ ra nhiều dấu hiệu bất ổn trên thị trường lao động.
Các lao động mòn mỏi chờ xuất cảnh

Chờ xuất cảnh từng ngày

TP - Dịch COVID-19 ập đến khiến không ít lao động vỡ kế hoạch đi làm việc ở nước ngoài. Thậm chí, nhiều lao động chỉ cách ước mơ xuất ngoại một chuyến bay nhưng phải chờ đợi mấy năm trời. Áp lực về cơm áo, gạo tiền và số lãi vay đè nặng trong giấc ngủ của người lao động từng ngày.
Chính sách cụ thể nhất theo Chương trình phục hồi thị trường lao động là đề xuất tăng giờ làm thêm tối đa.

Phục hồi thị trường lao động: Tăng giờ làm thêm lên tối đa 300 giờ/ năm

TPO - Bộ LĐ-TB&XH vừa ban hành Chương trình hỗ trợ phục hồi và phát triển thị trường lao động, với hàng loạt đầu mục công việc được đề ra, như kết nối cung – cầu, đưa người lao động trở lại thành phố, giới thiệu việc làm, hỗ trợ vốn… Tuy nhiên, cụ thể nhất là đề xuất tăng giờ làm thêm lên tối đa 300 giờ/năm.
Lao động 'ngược dòng' trở lại nhà máy

Lao động 'ngược dòng' trở lại nhà máy

TP - Sau một thời gian vội vã về quê tránh dịch, nhiều lao động đã ngược dòng trở lại TPHCM và các trung tâm công nghiệp phía Nam để làm việc và khởi đầu hành trình mới thích ứng an toàn với COVID-19.
Công ty Meet More ra mắt sản phẩm mới ngay sau khi Thành phố nới giãn cách. Ảnh: U.P

TPHCM: Doanh nghiệp vượt lên chính mình

TP - Sau thời gian giãn cách, doanh nghiệp (DN) TPHCM chủ động xoay đủ đường để khôi phục sản xuất, kinh doanh. Thiếu vốn, máy móc hư hỏng, giá nguyên vật liệu tăng… là những khó khăn của nhiều DN.
Doanh nghiệp dệt may đối mặt nguy cơ mất đơn hàng cho năm 2022. Ảnh: Nguyễn Bằng

Dệt may căng thẳng vì thiếu đơn hàng dịp cuối năm

TP - Thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp trong ngành cho hay, trong tháng 8/2021, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc giảm 9,2% so với cùng kỳ, một số doanh nghiệp dệt may trong nước đang đối mặt thực trạng thiếu đơn hàng cho sản xuất trong cuối năm 2021 và đầu năm 2022.
Công nhân trong nhà máy của doanh nghiệp FDI duy trì sản xuất trong đại dịch. Ảnh: VGP

Doanh nghiệp FDI chuyển đơn hàng có đáng lo?

TP - Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, đứt gãy chuỗi cung ứng đã thấy rõ ở một số nơi. Nhiều chuyên gia đưa ra kiến nghị, Việt Nam nên có thêm nhiều giải pháp mạnh để giữ chân và hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài.
Công nhân sản xuất tại Bình Dương ảnh: Hương Chi

Loay hoay tìm 'lao động xanh'

TP - Người lao động đi làm phải có “thẻ xanh” (đã tiêm ngừa COVID-19); doanh nghiệp (DN) tái khởi động, ngoài yêu cầu có phương án sản xuất an toàn, còn phải có 100% công nhân có “thẻ xanh”… Điều này gây không ít khó khăn cho DN và lao động vì nhiều người đến nay vẫn chưa được tiêm vắc-xin COVID-19.
Công nhân được tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 tại TPHCM. Ảnh: U.P

Doanh nghiệp mong sớm được tái sản xuất

TP - Sau thời gian dài thực hiện giãn cách để phòng dịch, nhiều doanh nghiệp (DN) bày tỏ mong muốn được tái sản xuất. Muốn như vậy, việc tiêm đủ 2 mũi vắc-xin ngừa COVID-19 cho công nhân lúc này là vô cùng cần thiết.
Sinh viên chuẩn bị “thâm nhập” thị trường lao động theo một cách mới

Sinh viên chuẩn bị “thâm nhập” thị trường lao động theo một cách mới

Thay vì việc tham gia những kỳ thực tập tại các tổ chức, doanh nghiệp, những chương trình trao đổi hay những công việc làm thêm trong thời gian nghỉ hè, hầu hết các bạn sinh viên năm nay đều dành thời gian ở nhà sau một kỳ học nhiều biến động vì Covid-19. Tuy nhiên, nhiều bạn sinh viên lại coi đây là thời gian vàng để tạo bàn đạp trước khi ra trường, tích cực kết nối với chuyên gia nhằm trau dồi kinh nghiệm và khả năng thực chiến.
Đào tạo gắn với thực tiễn, gần 90% sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 3 tháng

Đào tạo gắn với thực tiễn, gần 90% sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 3 tháng

TPO - Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, yếu tố cốt lõi của việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học đó là đào tạo gắn liền với yêu cầu thực tiễn, đào tạo đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội. Phát triển mô hình đào tạo gắn kết giữa cơ sở giáo dục (nhà trường) với doanh nghiệp được xem là yêu cầu quan trọng được đặt ra.
Các khách mời tại Hội thảo "Phổ thông Cao đẳng - Lựa chọn của tương lai".

Mô hình 9+: Sinh viên có thể tốt nghiệp ở tuổi 19

Phổ thông Cao đẳng (PTCĐ) – FPT Polytechnic vừa tổ chức Hội thảo trực tuyến “Phổ thông Cao đẳng – Lựa chọn của tương lai” trên nền tảng Zoom. Đây là hoạt động được triển khai trên toàn quốc dành cho phụ huynh có con ở độ tuổi 15+, giúp phụ huynh cập nhật xu hướng nghề nghiệp để chọn trường cho con.