Có 49 kết quả :

Sai lầm khi đốt vàng mã

Sai lầm khi đốt vàng mã

TPO - PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội - cho biết nguyên nhân người dân đốt vàng mã không chỉ xuất phát từ nhận thức coi “trần sao, âm vậy” mà còn do không biết phương thức nào ngoài đốt vàng mã để thể hiện lòng thành kính với tổ tiên, thánh thần.
Đền Quan lớn Tuần Tranh chấn chỉnh sau clip đốt 20 tấn vàng mã lan truyền trên mạng

Đền Quan lớn Tuần Tranh chấn chỉnh sau clip đốt 20 tấn vàng mã lan truyền trên mạng

TPO - Cuối năm 2023, clip lan truyền trên mạng xã hội về việc đốt 20 tấn vàng mã tại đền Quan lớn Tuần Tranh (xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) gây xôn xao dư luận. Dù đã khẳng định số lượng vàng mã thực tế không lên đến hàng chục tấn, đại diện BQL di tích khẳng định vẫn có kế hoạch chấn chỉnh, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý. 
Lên phố cổ sắm hàng hiệu cho người cõi âm

Lên phố cổ sắm hàng hiệu cho người cõi âm

TPO - Tại phố Hàng Mã nhiều mặt hàng đặc biệt dành cho người "cõi âm" được bày bán rất nhiều vào tháng 7 âm lịch. Trong đó nhiều loại quần áo, túi xách, giày dép được làm theo mẫu và có mang logo của các thương hiệu lớn như: Gucci, Louis Vuitton, Chanel,... với các họa tiết, hoa văn, màu sắc giống y như hàng chính hãng được bày bán rất nhiều tại các cửa hàng. 
Sự thật về tục đốt vàng mã dịp rằm tháng 7

Sự thật về tục đốt vàng mã dịp rằm tháng 7

TPO - Lễ Vu lan có nguồn gốc Phật giáo nhưng giáo lý nhà Phật không khuyên con người đốt nhiều vàng mã trong dịp này để báo hiếu, thể hiện lòng biết ơn công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Tuy nhiên dân gian vẫn đốt nhiều vàng mã dịp này. Nguồn gốc tục đốt vàng mã xuất phát từ Trung Quốc với ý nghĩa khác xa với những gì người dân vẫn hiểu.
Cháy chợ Bình Long do đốt vàng mã?

Cháy chợ Bình Long do đốt vàng mã?

TPO - Sáng ngày 15/9, UBND thị xã Bình Long đã có báo cáo nhanh về đám cháy tại chợ Bình Long vào tối ngày 14/9. Theo điều tra ban đầu khả năng nguyên nhân đám cháy có thể do tiểu thương đốt vàng mã cúng tối 16 âm lịch.
Nhiều lò hóa sớ và vàng mã tại đền, phủ, một số chùa, chung cư đỏ rực lửa dịp rằm tháng Bảy. Ảnh: MẠNH THẮNG

Mùa Vu lan báo hiếu: Tiền thật mua tiền giả

TP - Tháng 7 âm lịch là thời điểm người dân đốt vàng mã nhiều nhất trong năm. Nhằm thay đổi hành vi lãng phí này, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) vừa có thêm khuyến cáo tiếp theo không dâng cúng, không đốt vàng mã mùa Vu lan.
Bộ Văn hoá đề nghị hạn chế đốt vàng mã. Ảnh: Bảo Hân

Khuyến nghị hạn chế kinh doanh 'nội y vàng mã'

TPO - Cục Văn hoá cơ sở nghị các địa phương kiến nghị với Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh kiểm soát, khuyến nghị các cơ sở kinh doanh đồ mã hạn chế kinh doanh những mặt hàng đồ mã không phù hợp với thuần phong mỹ tục (như quần áo tắm, áo lót, quần lót…).
Vàng mã, ngựa, xe... cháy đỏ lò: Dân tiếu tốn đống tiền đi lễ

Vàng mã, ngựa, xe... cháy đỏ lò: Dân tiếu tốn đống tiền đi lễ

TPO - Sau tết, người dân tấp nập đi lễ các đền, phủ, phóng viên TPO đã có mặt tại Đền ông Hoàng Mười (Nghệ An), Đền Quan Tam (Lảnh Giang, Hà Nam), Đền Sòng Sơn (Thanh Hóa) chứng kiến người dân đi lễ mong giải hạn, cầu an và may mắn trong cuộc sống. Ngoài thắp hương làm lễ, người dân còn mua vàng mã đủ loại, đủ hình thức, từ hình nhân thế mạng đến nhà lầu, xe hơi, các vật dụng gia đình, "ông ngựa", "ông voi"... Lễ xong, phần vàng mã sẽ được mang đi đốt. Không ít người tiêu tốn từ vài triệu đồng đến hàng chục triệu đồng mua sắm vàng mã để đốt.