TPO - Sau khi tiếp thu góp ý của các bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, cơ quan soạn thảo dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đã bỏ đề xuất tiền lương tính đóng bảo hiểm xã hội gồm hầu hết các khoản thu nhập thực tế của người lao động. Thay vào đó, dự luật mới vẫn cơ bản giữ quy định hiện hành, nhưng bổ sung thêm quyền cho Chính phủ quy định chi tiết tiền lương tính đóng bảo hiểm xã hội.
TPO - Một số bộ ngành, địa phương ủng hộ việc phải sửa quy định về bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần để giữ chân người lao động ở lại hệ thống, nhưng đề xuất bỏ điều kiện chờ 12 tháng sau mất việc; bổ sung chính sách tín dụng thay rút BHXH một lần. Đặc biệt, cơ quan soạn thảo cần luận giải rõ hơn về các thay đổi để người lao động hiểu và thực hiện.
Bạn đọc Nguyễn Thu Thủy (Quảng Ninh) hỏi: Tôi bị thất lạc giấy tờ đóng BHXH năm 2019, nay tôi muốn làm thủ tục nhận trợ cấp thất nghiệp cần phải làm gì?
Bạn đọc Phạm Thanh Long (Thái Bình) hỏi: Vợ chồng tôi mua BHXH tự nguyện năm 2021 và nộp tiền theo năm. Vậy, năm 2022 và các năm tiếp theo tôi đóng tiền tham gia thế nào, hạn cuối phải nộp của mỗi đợt?
Chính sách Bảo hiểm Y tế (BHYT) đã khẳng định được vai trò trong chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Đặc biệt, hiện người tham BHYT đã có thể sử dụng dịch vụ bằng các tiện ích do công nghệ mang lại, thủ tục hành chính đơn giản, nhờ chuyển đổi số của ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH).
Bạn đọc Nguyễn Văn Hào (Bình Dương) hỏi: Tôi tham gia BHXH từ năm 2006, vừa qua do ảnh hưởng dịch COVID-19, công ty cho nghỉ việc và chốt sổ BHXH, nhưng quá trình chuyển nơi ở tôi làm mất sổ. Nay tôi đi làm lại ở công ty mới và tiếp tục tham gia BHXH, vậy tôi cần làm gì để được cấp lại sổ?
Bạn đọc Nguyễn Minh Phương (Bình Dương) hỏi: Hiện tôi có 2 sổ BHXH, trong đó một sổ cấp cho thời gian tôi tham gia BHXH tại An Giang hiện đã chốt sổ, một sổ tham gia khi làm việc tại Bình Dương năm 2007 chưa được chốt sổ. Cả 2 sổ của tôi đều có thông tin bị sai, cho tôi hỏi làm sao để chốt sổ và điều chỉnh thông tin cho đúng?
Bạn đọc Nguyễn Văn Quảng (Nghệ An) hỏi: Hiện công an đang đổi chứng minh thư, căn cước công dân 9 số sang căn cước công dân có gắn chíp. Vậy khi đổi sang căn cước công dân mới có phải làm thủ tục đổi thông tin trên dữ liệu BHXH và đổi thẻ BHYT mới không? Nếu có, thủ tục và thời gian đổi ra sao?
Bạn đọc Phạm Minh Thành (Bắc Ninh) hỏi: Tôi tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2002, qua nhiều công ty và đã được chốt sổ bằng các tờ rời. Tuy nhiên, từ tháng 2-11/2018, tôi làm một công ty, nhưng không chốt sổ được vì công ty nợ tiền đóng cho tôi 5 tháng. Hiện công ty này cũng rất khó khăn, nên chưa trả được nợ đóng để chốt sổ BHXH cho tôi. Nay tôi muốn tự đóng số tiền 5 tháng công ty còn nợ để được chốt sổ có được không và cần làm thủ tục gì?
Công an huyện Củ Chi, TP.HCM vừa quyết định xử lý vi phạm hành chính một số chủ tiệm cầm đồ trên địa bàn liên quan đến hoạt động cầm cố sổ BHXH rồi nhận ủy quyền mang đi làm thủ tục nhận BHXH một lần…
TP - Theo Vụ Thanh tra- Kiểm tra (BHXH Việt Nam), kết quả thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHYT tại một số DN trên địa bàn TP.HCM cho thấy, các DN được thanh tra đều vi phạm quy định pháp luật lao động và BHXH.
Theo BHXH Việt Nam triển khai chính sách tạm dừng đóng BHXH cho các đơn vị bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, tính tới ngày 17/6, đã có 54 địa phương nhận được hồ sơ đề nghị tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất của 1.472 đơn vị (tương ứng với 123.352 lao động).
Bạn đọc Hà Minh Huân (Đồng Nai) hỏi: Tôi sinh năm 1958, tôi đi làm nhà nước từ năm 1982 với mức lương khởi điểm 60 đồng, tới năm 1994 lương của tôi hệ số là 2.2. Sau đó, từ năm 1995-2001 tôi làm cho tư nhân mức lương 729.000 đồng, giai đoạn 2001-2002 lương 500.000 đồng. Tôi đã tham gia BHXH được 20 năm, năm 2013 nghỉ hưu và nhận lương hưu khi 55 tuổi. Vậy cho tôi hỏi, mực lương hưu của tôi thời điểm tháng 8/2013 là bao nhiêu?
Giám đốc BHXH TP.Đà Nẵng vừa có văn bản yêu cầu các phòng ban liên quan, BHXH các quận/huyện kiểm soát chặt chẽ việc chi trả chế độ BHXH một lần, ốm đau, thai sản, chi trả khám chữa bệnh BHYT… do yêu cầu chi trả các chế độ gia tăng thời gian gần đây.
TP - Trong bổi cảnh dịch bệnh COVID-19, dù khi bùng phát hay đã được khống chế tại Việt Nam, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam luôn đồng hành cùng doanh nghiệp. Cùng đó, ngành BHXH tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin hướng tới sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp.
Liên đoàn Lao động, Sở LĐ-TB&XH và BHXH tỉnh Quảng Trị vừa tổ chức Hội nghị triển khai công tác phối hợp thực hiện pháp luật lao động, BHXH và Công đoàn năm 2020.
Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam Đào Việt Ánh khẳng định, trong bối cảnh dịch COVID-19, người lao động mất việc làm và dừng đóng BHXH tăng, ngành sẽ cố gắng giữ chân người lao động ở lại với BHXH. Đảm bảo, tăng người tham gia BHXH tự nguyện nhưng không để giảm người tham gia BHXH bắt buộc.
Bạn đọc Huỳnh Giao (TPHCM) hỏi: Tôi tham gia BHXH liên tực từ tháng 1/2019, đến nay được 1 năm 3 tháng, hiện tôi đang mang thai tháng thứ 7. Nay công ty có thông báo ngừng đóng BHXH từ tháng 4/2020. Vậy còn 2 tháng nữa tôi mới nghỉ sinh con thì có được hưởng chế độ thai sản không?
BHXH Việt Nam cho biết, tính tới ngày 31/5/2020, đã có 53 BHXH tỉnh thành nhận được hồ sơ đề nghị tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưu trí và tử tuất của đơn vị, doanh nghiệp do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
BHXH Việt Nam cho hay, trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 đã cơ bản được kiểm soát trong nước, cơ quan này đã đặt ra 6 nhiệm vụ trong tâm thực hiện trong tháng 6 này.
BHXH Việt Nam vừa ban hành Kế hoạch 1823/KH-BHXH về đẩy mạnh chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng, giai đoạn 2020 - 2025.
Bạn đọc Chung Hoàng hỏi: Tôi làm việc có đóng BHXH tại công ty đến tháng 2/2018 tôi làm đơn xin nghỉ chấm dứt HĐLĐ. Đến nay đã hơn 2 năm rồi công ty lại không trả lại sổ BHXH cho tôi. Vậy tôi phải làm thế nào nào để lấy được sổ BHXH?