TPO - Cùng với hành trình giành độc lập, tự do của cả dân tộc, 80 năm qua, Quân đội nhân dân Việt Nam - đội quân quyết chiến, quyết thắng “Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu” đã xây đắp nên truyền thống rất vẻ vang.
TPO - Điểm đặc biệt nhất của bộ phim "Mưa đỏ" (Điện ảnh Quân đội nhân dân sản xuất) là phim trường thành cổ, được tái hiện phỏng theo di tích thành cổ Quảng Trị. Bối cảnh được dựng ngay bên sông Thạch Hãn.
TPO - Nhà báo Lý Văn Sáu (1924-2012) là cố vấn, người phát ngôn của phái đoàn Mặt trận và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris (1968-1973). Với những phát biểu tại Hội nghị Paris, cái tên Lý Văn Sáu đã vượt ra ngoài biên giới Việt Nam, vang lên tại nhiều diễn đàn và sự kiện quốc tế.
Các đại biểu bày tỏ xúc động được tham dự cuộc gặp với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, chia sẻ những tình cảm đặc biệt và sự ủng hộ Việt Nam dưới các hình thức khác nhau qua các thời kỳ.
TP - Lướt qua đường Phan Đình Phùng, giữa những cây gãy đổ ngổn ngang sau cơn bão mạnh vừa tràn qua Hà Nội chợt nhớ mình đang ngang qua nhà thủ trưởng cũ, tướng Đặng Quốc Bảo. Lâu không gặp không ghé. Chẳng hay sức khoẻ của ông có khá hơn? Khá là so với gần một năm trước tôi ghé, mặc dù trí lự vẫn mẫn tiệp ở cái tuổi sắp trăm nhưng sự đi lại đã quá khó khăn.
TP - Ông Nguyễn Văn Đoàn là một thành viên trong đội cận vệ bảo vệ Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch. Trong những năm tháng được bảo vệ Bác, có những câu chuyện về Người mà ông luôn nhớ mãi.
TP - Đại sứ Hà Văn Lâu là một thành viên chủ chốt trong đoàn đàm phán của Việt Nam tại Hội nghị Giơ-ne-vơ. Thông qua những tư liệu, hồi ký do ông để lại về Hội nghị Giơ-ne-vơ đã giúp chúng ta có thêm góc nhìn đầy đủ hơn về kết quả của Hiệp định Giơ-ne-vơ lịch sử được ký kết 70 năm về trước. Hiệp định đã mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta diễn ra những năm sau đó.
TPO - "Mưa đỏ" là phim truyện điện ảnh được Điện ảnh Quân đội Nhân dân đầu tư xây dựng, phục dựng bối cảnh trên phim trường với diện tích gần 50 hecta. Quá trình làm phim huy động sự tham gia, phối hợp của các quân binh chủng trong quân đội.
TPO - Thực hiện kế hoạch hợp tác giữa Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Việt Nam và Cơ quan Lưu trữ Liên bang Nga, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III biên soạn và giới thiệu cuốn sách “Việt Nam - Liên Xô: Giai đoạn đấu tranh vì hòa bình của Việt Nam - Hội nghị Paris”.
TPO - Bước ra khỏi cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, thành phố Vinh (Nghệ An) chỉ là đống hoang tàn, đổ nát. Ngày 1/5/1974, công trình xây dựng khu Quang Trung chính thức được khởi công, đánh dấu sự khởi đầu quá trình tái thiết thành phố.
TP - Với tư cách là Phó Trưởng đoàn Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam khi tham dự Hội nghị Paris về Việt Nam ngày 25/1/1969, sau đó là Bộ trưởng Ngoại giao của Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN từ ngày 6/6/1969, bà Nguyễn Thị Bình (nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đã góp sức mình vào thắng lợi chung của cách mạng Việt Nam, hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước, thực hiện thành công mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu và đồng bào, chiến sĩ cả nước.
TP - Đấu tranh ngoại giao đã thực sự là một mặt trận quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, song Đảng, Chính phủ Việt Nam cho rằng trong việc phối hợp giữa ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao thì đấu tranh quân sự là nhân tố, là điều kiện tiên quyết, quyết định đến thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
TP - Bà Nguyễn Thị Bình - nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN, nguyên Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN tại hội nghị Paris, lúc thăm lại Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời ở thị trấn Cam Lộ, đã xúc động:
TP - Tròn nửa thế kỷ trước, quanh chiếc bàn tròn tại Paris, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình tại Việt Nam được ký kết, có nhiều câu chuyện. Tuy nhiên, để “chốt” được hình dáng chiếc bàn tròn này các bên phải mất gần hai tháng mới đi đến thống nhất…
TP - Ngày 30/4/1975, tại Trại Davis - địa điểm hợp pháp của ta ở khu vực sân bay Tân Sơn Nhất của địch - một lá cờ giải phóng được giương cao hồi 9h30 phút đã dự báo thắng lợi đặc biệt sẽ diễn ra trong ngày. Để sau đó đúng hai giờ, vào 11h30 phút, đại đội trưởng Bùi Quang Thận đã cắm lá cờ chiến thắng tại Dinh Độc Lập, đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
TPO - Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 50 năm Hiệp định Paris được ký kết, ngày 25/4, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III phối hợp với Ban Liên lạc Cựu chiến binh Ban liên hợp Quân sự (CCBBLHQS) Trại Davis và Hội những người bạn Di sản Việt Nam (FVH) tổ chức Tọa đàm “Thi hành Hiệp định Paris: Câu chuyện của những nhân chứng lịch sử Trại Davis”.
TP - Sau khi quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam, chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH) tiếp tục phá hoại Hiệp định Paris. Vì vậy, hai đoàn đoàn đại biểu quân sự Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) và Đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (CMLTCHMNVN) tiếp tục trụ lại Trại Davis để đấu tranh dư luận, hỗ trợ cho hoạt động của quân giải phóng trên các chiến trường cho đến ngày toàn thắng, 30/4/1975.
TP - Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, phái đoàn quân sự của bốn bên đã tập trung tại trại Davis để thực hiện một số điều khoản của Hiệp định. Hai phái đoàn của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (CMLTCHMNVN) có mặt tại đây từ cuối tháng 1/1973, để tiếp nối những thành quả thắng lợi của Hiệp định Paris.
TP - 50 năm đã qua song trong tôi vẫn còn nguyên những kỷ niệm về cuộc hòa đàm ma-ra-tông 4 năm 8 tháng kết thúc bằng việc ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Hiệp định Paris được ký kết cách đây 50 năm đã kết thúc thắng lợi cuộc đàm phán dài nhất, phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam để chấm dứt cuộc chiến tranh dài nhất trong thế kỷ 20.
TP - Trở lại Paris với tư thế người chiến thắng, sáng 8/1/1973 trên đường đến chỗ họp ở Gifsur Yvette, Cố vấn Lê Đức Thọ nói với ông Phương, phiên dịch (nhân vật đã nói ở kỳ trước) thế này. “Hôm nay toàn đoàn ta không thèm ra cửa đón đoàn Mỹ như thông lệ nữa. Và hôm nay mình sẽ phê phán Mỹ mạnh đấy mình sẽ nói thong thả cho cậu dịch. Mình sẽ nói Mỹ ném bom Noel là ngu xuẩn, cậu dịch cho đúng tinh thần...”.
TP - Năm đã xa, tôi may mắn được ngồi với ông già người manh mảnh… Nguyễn Ðình Phương, cái tên chừng như “lọt thỏm’’ trong bể sự kiện cuộc hòa đàm Paris. Cũng phải thôi, hình như ít khi “sử’’ chép người phiên dịch trong những sự kiện trọng đại?
TP - 4 giờ sáng, tin nhắn của một người bạn, mẹ của Thủy vừa mất… Nguyễn Thu Thủy là bạn chung của Khóa 17 Khoa Văn, Ðại học Tổng hợp chúng tôi. Mẹ của Thủy, cụ bà Ðoàn Cẩm Nhung, những năm xa ấy là người chuyên trách y tế của Phái đoàn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Paris. Bà còn là bác sĩ riêng của Trưởng đoàn Nguyễn Thị Bình. Cụ vừa rời cõi tạm, thọ 94 tuổi.
TPO - Sáng 13/1, đoàn gồm 26 đại biểu quốc tế đến từ 15 quốc gia, những người trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, vào viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dịp tham gia các hoạt động kỷ niệm 50 năm ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
TPO - Là một trong bốn người ký tên vào Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình vừa gửi thông điệp đến bạn bè quốc tế, nhân kỷ niệm 50 năm ngày ký Hiệp định.
TP - Ðại diện của Bộ ngoại giao Pháp giới thiệu Hariman với Xuân Thủy. Hariman 75 tuổi (Xuân Thủy sinh 1912-XB) tóc đen còn khỏe, gương mặt càu cạu. Vừa bắt tay Xuân Thủy vừa nói “Rất mừng được gặp ngài”. Vance cũng niềm nở bắt tay Xuân Thủy...
TP - …Độ giữa đông năm 1977, tại Tòa soạn 15 Hồ Xuân Hương, Chi đoàn thanh niên báo Tiền Phong chúng tôi xúm tay tổ chức một đám cưới. Chú rể là phóng viên Nguyễn Ngọc Báu đẹp duyên cùng cô dâu Đào Thị Như Vịnh là giảng viên Đại học (ĐH) Sư phạm.
TP - Quá trình đàm phán tại Hội nghị Paris là cuộc đấu trí, đấu bản lĩnh quyết liệt giữa nền ngoại giao non trẻ của Việt Nam với nền ngoại giao lão luyện của Mỹ, một siêu cường hàng đầu thế giới. Việc ký kết Hiệp định Paris là kết quả thắng lợi cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta ở hai miền đất nước, đã tạo ra một bước ngoặt mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc.
TPO - Ôn lại truyền thống "Đêm văn nghệ Quang Trung", Bí thư Thành Đoàn TPHCM Phan Thị Thanh Phương khẳng định cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là một chủ trương chiến lược đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta, có ý nghĩa lịch sử to lớn, mở ra cục diện mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam.