Trước ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp âm lịch), không khí tại chợ cá Sở Thượng, Yên Sở, Hà Nội vô cùng nhộn nhịp. Người mua, kẻ bán tấp nập, thậm chí họp chợ xuyên đêm.
TPO - Theo quan niệm dân gian, cá chép phải được thả trước giờ Ngọ (12h trưa ngày 23.12 âm lịch). Do vậy, ngay từ sáng ngày hôm nay, 23 tháng chạp, người dân ở Hà Nội đã bắt đầu thả cá ra sông, hồ gần nhà. Trước diễn biến của dịch COVID-19 người dân đều tuân thủ việc đeo khẩu trang khi đi tiễn ông Táo về trời.
TPO - Vùng đất Địa Linh (xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, TT-Huế) bao đời nay nổi tiếng với nghề làm tượng ông Táo ông Công (Táo quân) bằng đất nung; với nhiều công đoạn sản xuất kỳ công, tỉ mỉ, khéo léo, cẩn thận dù giá trị thu nhập mang lại không cao qua mỗi mùa Tết.
TP - Lễ tiễn ông Công ông Táo chầu trời mở đầu chuỗi ngày lễ tết quan trọng đối với người Việt dịp năm mới, đặc biệt mỗi ngày lễ đi qua đều để lại núi rác thải và nhiều tác động tiêu cực tới môi trường.
TPO - Ban quản lý (BQL) của tòa khu chung cư Hateco Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã cho lắp cầu trượt để cho cư dân thả cá chép tiễn Táo quân về trời vừa thuận tiện vừa đảm bảo vệ sinh môi trường. Với cư dân khu chung cư, nhiều người dân tỏ ra rất thích thú với mô hình sáng tạo này.
TPO - Trong ngày "đưa ông Táo về trời" nhiều người dân Hải Phòng vô tư thả cá, thả cả túi nilon cùng đồ thờ cúng khiến các dòng sông trong thành phố "bội thực" rác.
TPO - Hàng loạt tuyến đường cửa ngõ phía Đông Sài Gòn bất ngờ kẹt xe kinh hoàng nhiều tiếng đồng hồ từ sáng đến đầu giờ chiều 23 tết khiến người dân ngao ngán.
TPO - Sau nghi lễ cúng ông Công, ông Táo, dọn bàn thờ gia tiên, nhiều người dân Hà thành đã tới Hồ Hoàng Cầu để thả cá chép tiễn Táo quân vào sáng ngày hôm nay 23 tháng Chạp âm lịch. Tuy nhiên việc thả tro hương gây ô nhiễm hồ khiến cá chép vừa thả đã chết nổi.
TPO - Trước ngày 23 tháng chạp âm lịch (17/1) tiễn ông Táo về trời, chợ cá chép tại TPHCM rất sôi nổi do người dân muốn mua sớm, tránh ngày cao điểm cá "nhảy giá".
TPO - Sang ngày mai, Bắc Bộ trời có nắng, thời tiết khá ấm áp với mức nhiệt độ phổ biến lên đến 23-26 độ, riêng khu vực Lai Châu, Điện Biên còn có nơi trên 27 độ.
TPO - Người dân thả cá chép sau lễ cúng ông Táo với mong muốn cá chép hoá rồng đưa ông Táo về trời nhưng khi vừa thả xuống sông đã bị những người bên dưới đợi sẵn chích điện bắt.
TPO - Vào lúc 10h sáng nay (28/1, tức 23 tháng chạp âm lịch), Lễ thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo về trời và hóa giải các đồ thờ, cúng được tổ chức long trọng tại bên bờ sông Kỳ Cùng, thành phố Lạng Sơn.
TPO - Ngay từ sáng sớm ngày 23 tháng Chạp, các chợ ở TPHCM đã nhộn nhịp kẻ mua người bán, trong đó đắt hàng nhất là những sản phẩm liên quan đến tục đưa ông Táo về trời.
TPO - Mặc dù chưa tới ngày 23 tháng Chạp (ngày đưa ông Táo về trời) nhưng cá chép tại TPHCM đã tăng phi mã. Dự kiến đúng ngày ông Công ông Táo, giá sẽ còn tăng cao.
TPO - Ngày mai (28/1 - tức 23 tháng Chạp) mới là ngày cúng ông Công, ông Táo nhưng hôm nay, tại các chợ lớn của Hà Nội, các mặt hàng đồ cúng ông Công, ông Táo đã được bày bán la liệt, giá cả cũng tăng lên từng ngày, người dân mua bán tấp nập.
Khi thả, không đứng trên cao đổ xuống hay vứt cả túi cá xuống, làm như vậy cá có thể bị chết và gây ô nhiễm môi trường xung quanh mà phải thả từ từ, nhẹ nhàng, tránh những va chạm mạnh.
Càng đến gần Tết ông Công ông Táo, không khí làm việc tại làng Địa Linh càng tất bật. Đây là ngôi làng cuối cùng tại Huế còn giữ lại nghề đúc tượng ông Táo.
TPO - Những ngày này, trên phố Hàng Mã (Hà Nội) trở nên tấp nập hơn hẳn ngày thường bởi người dân đã bắt đầu đi mua sắm đồ lễ chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo về chầu Trời.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017, Vietnam Airlines (VNA) và Jetstar Pacific Airlines (JPA) đã tổ chức sự kiện “Đón khách phương xa về nhà ăn Tết” nhằm mang đến niềm vui bất ngờ cho hành khách trên hai chuyến bay mang số hiệu VN232 và BL798 hành trình Tp. Hồ Chí Minh – Hà Nội.