Ước muốn bữa cơm có thêm người cùng ăn của những cụ già được chàng trai xứ Quảng biến thành hiện thực

Bữa cơm sum vầy với… người lạ

TP - Hai chàng trai xứ Quảng, Đào Duy Tài và Nguyễn Trọng Hiếu (32 tuổi, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đến chái bếp từng nhà, đi chợ nấu ăn rồi ăn chung bữa cơm với người lạ, xem họ như người thân mình để dịu xoa bớt nỗi cô đơn.
Người dân đi lại thuận tiện hơn khi bức tường án ngữ 50 năm bị xóa sổ. Ảnh: Thanh Trần

Hữu duyên khi đập bỏ bức tường 'vô duyên'...

TP - Một bức tường không có ý nghĩa lịch sử, cũng không mang tính sử dụng lẫn thẩm mỹ nhưng nghiễm nhiên tồn tại tới 50 năm, “hành” hàng chục hộ dân trong kiệt. Đã có những cuộc cấp cứu thót tim khi khi xe cứu thương đậu tít ngoài xa, y bác sĩ hớt hải vào nhà, cả xóm mướt mồ hôi khiêng người ra khỏi kiệt.
Một buổi học Tiếng Anh với giáo viên nước ngoài của học sinh Đà Nẵng

Học 2 tiết, 'ngồi không' đợi bạn 2 tiết

TP - Nhiều trường tiểu học tại Đà Nẵng tổ chức dạy học Tiếng Anh với người nước ngoài theo hình thức xã hội hóa. Nhiều phụ huynh cho rằng, khi môn học tự nguyện này được bố trí ngay trong giờ chính khóa sẽ ảnh hưởng đến việc học tập, tâm lý của các em.
Từng đoàn người nối nhau 'đi vào lòng đất'

Từng đoàn người nối nhau 'đi vào lòng đất'

TPO - Những đoàn người từ khắp muôn phương đổ về xã Kim Thạch (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh. Họ chậm rãi đi sâu vào địa đạo Vịnh Mốc, tham quan địa điểm từng là nơi ăn ngủ, họp hành, sinh đẻ…. của hàng trăm con người trong lòng đất.
Bạn trẻ cùng du khách dọn rác trên bãi biển Đà Nẵng. Ảnh: T.T

Lan tỏa trách nhiệm với môi trường

TP - “Những sản phẩm, sự kiện sôi nổi nhất trong mùa du lịch hầu hết đều diễn ra ở các bãi biển. Không gìn giữ môi trường thì khó có thể níu chân khách. Du lịch có trách nhiệm với môi trường đang là xu hướng, không chỉ du khách mà nhiều bạn trẻ thích thú, hưởng ứng”, ông Nguyễn Đức Vũ, Trưởng Ban Quản lý (BQL) Bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng chia sẻ.
Phiên tòa giả định vào trường học, giúp các em học sinh nâng cao kiến thức về pháp luật, tránh xa những hành vi sai trái

Phiên tòa giả định giữa sân trường

TP - Bị cáo gần 17 tuổi, vì mâu thuẫn mà dùng hung khí đuổi đánh nhau giữa đường. Tưởng giải quyết “ngoài xã hội” là xong chuyện, nhưng cậu học trò đã phải lãnh án cho sự nông nổi, thiếu hiểu biết của mình.
Trong bối cảnh khó khăn chung, các doanh nghiệp tuyển dụng là tín hiệu vui cho công nhân, người lao động. Ảnh: Thanh Trần

Mong có việc làm dịp cuối năm

TP - “Ngày mấy tiếng cũng được, miễn là có việc làm. Chứ ở không tới Tết thì lấy gì ăn với mặt mũi nào mà về quê đây?”, chị Minh Hồng (30 tuổi, quận Liên Chiểu) ngậm ngùi.
Những ngày qua, nhà chị Trần Thị Kim Trang (tổ 45, phường Hoà Khánh Nam), người mất cả chồng lẫn con trong lũ được các đoàn thể, mạnh thường quân liên tục đến thăm. Ảnh: Thanh Trần

Đứng dậy, chị ơi…

TP - “Con gái tôi 16 tuổi, hy sinh vì em trai của nó. Tôi đau lắm nhưng không thể cho mình một chút yếu đuối, sợ sệt nào khi nghĩ tới cảnh con gái bé bỏng xả thân ra giữa dòng lũ dữ để đem đứa em tới nơi an toàn. Tôi phải đứng dậy để không hổ thẹn với con…”, chị Huỳnh Thụy Lan Hương (tổ 36, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) như tự nhủ lòng mình.
Người dân và thanh thiếu niên ở phường Hòa Thọ Đông (quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) ngồi kín các dãy ghế theo dõi chương trình từ đầu đến cuối Ảnh: Thanh Trần

Sân khấu hóa giúp dân phòng chống tệ nạn

TP - “Để kéo người dân, nhất là lớp thanh thiếu niên tới xem phim, xem ca nhạc ở khu dân cư đã khó rồi, huống hồ nghe tuyên truyền. Vậy mà tổ chức buổi nào, buổi đấy đông kín. Mọi người rất hào hứng giao lưu các vấn đề liên quan tới pháp luật”, Thượng uý Trần Công Phú, Công an phường Hòa Thọ Đông (quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) cho hay.