Có 204 kết quả :

Làm tới cùng, được hay mất không quan trọng

Làm tới cùng, được hay mất không quan trọng

TP - Điều dễ thấy nhất trong tranh của Lục Quốc Nhượng là sự tự do trong sáng tác. Như chính cố họa sĩ từng chia sẻ, khi vẽ, ông giải phóng mình khỏi mọi kỹ thuật, lối vẽ trường quy, chỉ để duy nhất cảm xúc tràn lên mặt toan, mặt giấy, hay bất kỳ chất liệu nào. Tất cả đều diễn ra hoàn toàn tự nhiên.
Triển lãm “Giũa: Phong sắc” thu hút sự quan tâm của giới trẻ

Kéo khán giả trẻ đến gần nghệ thuật sơn mài

TP - Trong không gian triển lãm ấm cúng, người xem vừa được ngắm những bức tranh sơn mài đầy phóng khoáng, vừa được mục sở thị các nguyên liệu làm tranh và lắng nghe câu chuyện hành trình của sơn mài từ khi còn là nhựa cây cho đến lúc trở thành một tác phẩm nghệ thuật thuộc dòng tranh được mệnh danh quý phái, huyền bí.
Tranh rồng của cố danh họa Nguyễn Tư Nghiêm (thuộc sở hữu của nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn)

Rồng trong tranh Việt

TP - Nhà giáo ưu tú Đoàn Văn Nguyên, cựu giảng viên Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2007, lý giải: “Vẽ rồng khó đẹp vì đó là con vật của tưởng tượng, không có thật. Tưởng tượng kiểu gì cũng không được ra rắn, ra mèo… Khó ở chỗ ấy”. Nhưng càng khó càng thách thức họa sĩ chinh phục. Vì thế, tranh rồng vẫn rộn ràng, phong phú, đủ thỏa mãn nhu cầu thưởng thức và sở hữu của người yêu hội họa Việt.
Người họa sĩ Việt cả cuộc đời gắn bó với tranh sơn mài

Người họa sĩ Việt cả cuộc đời gắn bó với tranh sơn mài

TPO - Để tạo ra một bức tranh sơn mài truyền thống, đòi hỏi người nghệ sĩ phải tốn nhiều công phu và sự kiên trì. Vì thế số lượng họa sĩ theo thể loại này tại Việt Nam không nhiều, đôi khi họ đến với nghề còn vì tình yêu hội họa và giữ gìn nét đẹp truyền thống của dân tộc. Họa sĩ Phạm Chính Trung là người có duyên với tranh sơn mài từ thuở nhỏ, và với chính cơ duyên đó mà ông gắn bó cả cuộc đời mình với dòng tranh sơn mài truyền thống.
Đặc sắc thủ công truyền thống với 'Chuyện Đình trong phố'

Đặc sắc thủ công truyền thống với 'Chuyện Đình trong phố'

TPO - Triển lãm “Chuyện Đình trong phố” được tổ chức tại Đình Hà Vĩ và Đình Tú Thị với hoạt động ý nghĩa, trưng bày tương tác trong không gian để kể những câu chuyện về chính các ngôi Đình, về sự độc đáo của những nghề truyền thống như nghề sơn ta, thêu tay; múa rối nước, trình diễn thời trang áo dài truyền thống ...
Tranh Đặng Xuân Hoà thuộc sở hữu của NST Nguyễn Thiều Quang

Thú chơi tranh của doanh nhân Việt

TP - Thị trường tranh Việt ngày càng ấm lên nhờ sự tham gia nhiệt tình của các doanh nhân Việt. Hoạ sĩ Đào Hải Phong cho rằng: Thị trường hội họa Việt trông đợi chính vào doanh nhân Việt. Ông nói: “Đây cũng là xu thế tất yếu của xã hội. Phương Tây đã đi trước rồi”. Nhưng cần khẳng định, thú chơi tranh của doanh nhân Việt không phải học đòi từ phương Tây. Họ đến với hội họa Việt trước hết vì đam mê và mong muốn gìn giữ những tác phẩm có giá trị cho thế hệ mai sau.
Rặng Ba Vì nhìn từ ruộng Sơn Tây (Joseph Inguimberty)

Mộng Viễn Đông và những bức tranh trăm tuổi

TP - Mộng Viễn Đông là triển lãm giới thiệu hơn 50 tác phẩm hội họa của các giảng viên trường Mỹ thuật Đông Dương cùng các họa sĩ Pháp đã đến và sống tại Việt Nam từ khoảng 100 năm trước. Triển lãm do nhà đấu giá tranh nổi tiếng thế giới Sotheby’s thực hiện giữa tháng 8 vừa qua tại TPHCM.
Ba tranh nude của họa sĩ sơn mài Việt Nam

Ba tranh nude của họa sĩ sơn mài Việt Nam

TPO - "Dạo bước qua vùng đất của sơn mài" trưng bày gần 30 tác phẩm sơn mài tiêu biểu từ sự đóng góp của 10 họa sĩ nổi tiếng như Lý Trực Sơn, Nguyễn Quang Trung, Phan Cẩm Thượng... Khi mời những họa sĩ này, giám tuyển Vân Vi và các thành viên ban tổ chức cân nhắc kỹ các thế mạnh riêng của họ trên sơn mài.
Một tác phẩm khổ lớn trong triển lãm

Lời chào của Ninh 'phở'

TP - Gần 50 tuổi mới có triển lãm cá nhân đầu tiên, dù là con nhà nòi, dù là tốt nghiệp Mỹ thuật từ cách đây một phần tư thế kỷ, đó là trường hợp của Nguyễn Đoan Ninh, tục danh là Ninh “phở”. Các họa sĩ thường không giỏi biểu đạt cảm xúc bằng lời, đi xem triển lãm của Ninh “phở” về, họ chỉ nói với nhau ngắn gọn: oách!
Phút tiễn biệt họa sĩ Tôn Đức Lượng

Phút tiễn biệt họa sĩ Tôn Đức Lượng

TPO - Lễ tang họa sĩ Tôn Đức Lượng diễn ra sáng 13/2 tại Nhà Tang lễ Quốc gia (Số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Hình ảnh phúc hậu, bình dị của ông còn mãi trong ký ức của gia đình, đồng nghiệp, những thế hệ sau. 
Tiếp nhận hai tác phẩm mỹ thuật từ châu Âu

Tiếp nhận hai tác phẩm mỹ thuật từ châu Âu

TPO - Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Hà Lan thực hiện các thủ tục để tiếp nhận hai tác phẩm do nhà cựu ngoại giao Hà Lan hiến tặng. Đó là hai tác phẩm sơn mài của họa sĩ Phùng Phẩm. 
Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đang tiếp tục hoàn thành bộ sưu tập 2023 con mèo độc bản để chào đón năm mới

'Cha đẻ' đàn mèo 2023 con

TP - Những ngày này, ai đến làng cổ Đường Lâm (Hà Nội), hẳn sẽ ngạc nhiên thích thú khi được chiêm ngưỡng hàng trăm, hàng nghìn tượng mèo ngộ nghĩnh được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát trưng bày trong không gian xưởng chế tác tại thôn Mông Phụ.
Danh họa Trần Văn Cẩn và vợ

Chuyện về cố danh họa Trần Văn Cẩn

TP - Gần 1.600 ký họa, 60 tranh sơn dầu, 2 tranh sơn mài, đó là “gia tài” còn lại của cố danh họa Trần Văn Cẩn (1910-1994), sau khi người vợ yêu của ông, nhà điêu khắc Trần Thị Hồng ra đi. Họa sỹ, nhà giáo ưu tú Đoàn Văn Nguyên, học trò của cố danh họa, cũng là bạn thân của phu nhân Trần Văn Cẩn, đã trực tiếp tham gia kiểm kê kho tranh. Ước nguyện của phu nhân Trần Văn Cẩn là làm bảo tàng, lập quỹ mang tên chồng, làm toàn tập Trần Văn Cẩn, cuối cùng không thực hiện được.