Người họa sĩ Việt cả cuộc đời gắn bó với tranh sơn mài

TPO - Để tạo ra một bức tranh sơn mài truyền thống, đòi hỏi người nghệ sĩ phải tốn nhiều công phu và sự kiên trì. Vì thế số lượng họa sĩ theo thể loại này tại Việt Nam không nhiều, đôi khi họ đến với nghề còn vì tình yêu hội họa và giữ gìn nét đẹp truyền thống của dân tộc. Họa sĩ Phạm Chính Trung là người có duyên với tranh sơn mài từ thuở nhỏ, và với chính cơ duyên đó mà ông gắn bó cả cuộc đời mình với dòng tranh sơn mài truyền thống.

Có thể bạn quan tâm

Nếp nhà của cố Tổng Bí thư Trường Chinh tại làng Hành Thiện

Nếp nhà của cố Tổng Bí thư Trường Chinh tại làng Hành Thiện

TPO - Nhà lưu niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh, làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng (huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) là công trình di tích tôn nghiêm đặc sắc với kiến trúc nếp nhà xưa giản dị giữa không gian nông thôn làng xóm hài hòa, thân thiện. Nơi đây còn là địa chỉ quan trọng để giáo dục thế hệ trẻ về mảnh đất hiếu học nổi tiếng Bắc bộ: Đông Cổ Am (Hải Phòng, quê hương của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Nam Hành Thiện.
Về nơi 'giữ lửa' nghề làm đèn ông sao truyền thống

Về nơi 'giữ lửa' nghề làm đèn ông sao truyền thống

TPO - Vào những ngày cận kề Tết Trung thu, ghé thăm làng Báo Đáp (xã Hồng Quang , huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) , từ khắp các ngõ xóm, gia đình, những cụ già tới những em nhỏ đang tất bật với công việc làm đèn ông sao. Người phơi đay, người phất đèn, người vào vòng lửa, dần trở thành nét riêng đặc biệt của mảnh đất này.
Xem người dân làm đèn Trung thu khổng lồ

Xem người dân làm đèn Trung thu khổng lồ

TPO - Còn gần một tháng nữa mới đến hội chính, nhưng hiện tại không khí Tết Trung thu tại Tuyên Quang đã tràn ngập khắp phố phường. Những mô hình đèn khổng lồ được thiết kế kiểu dáng cầu kỳ các con vật như rồng, cá chép, voi, ong, ngựa... rực rỡ sắc màu được người dân gấp rút hoàn thiện, trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong dịp Tết Trung thu tại Tuyên Quang.