Có 41 kết quả :

Chuyện về Trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên và anh hùng Tô Vĩnh Diện

Chuyện về Trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên và anh hùng Tô Vĩnh Diện

TPO - Hội thảo khoa học "Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh" do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức. Các chuyên gia, nhà khoa học tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ tầm vóc của chiến dịch, không quên nhắc nhớ công lao của những người làm nên chiến thắng vĩ đại, trong đó có Trung đoàn pháo cao xạ 367.
Điều khác biệt của Đại tướng Võ Nguyên Giáp so với các thống soái quân sự thế giới

Điều khác biệt của Đại tướng Võ Nguyên Giáp so với các thống soái quân sự thế giới

TPO - Hội thảo khoa học "Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh" do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức diễn ra ngày 14/5. Các chuyên gia tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng, Bộ Chỉ huy Chiến dịch trong đó có vai trò của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp trong Chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng.
Thư gửi chiến sĩ, dép cao su Bác Hồ dùng trong kháng chiến gợi nhớ về bản hùng ca Điện Biên Phủ

Thư gửi chiến sĩ, dép cao su Bác Hồ dùng trong kháng chiến gợi nhớ về bản hùng ca Điện Biên Phủ

TPO - Bảo tàng Hồ Chí Minh trưng bày “Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt” giới thiệu tới công chúng những dấu mốc về trận quyết chiến của dân tộc. Những hiện vật tiêu biểu có thể kể đến bộ sưu tập thiệp chúc Tết của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1946-1953), võng dù được Người sử dụng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở chiến khu Việt Bắc.
Những vũ khí, dụng cụ thô sơ của chiến sĩ Điện Biên làm nên chiến thắng chấn động địa cầu

Những vũ khí, dụng cụ thô sơ của chiến sĩ Điện Biên làm nên chiến thắng chấn động địa cầu

TPO - Trong những ngày cả nước kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) là địa chỉ đỏ, được nhiều du khách ghé thăm. Trung bình mỗi ngày bảo tàng đón khoảng 3.000 lượt khách, có khi lên tới 7.000 lượt khách vào những ngày cao điểm.
Trung tướng Lê Văn Hân, nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam xúc động bên những tư liệu về Đại tướng Đoàn Khuê.

Hơn 200 tài liệu, hiện vật về Đại tướng Đoàn Khuê

TPO - Từ ngày 24/10, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức triển lãm "Đại tướng Đoàn Khuê - nhà Chính trị quân sự xuất sắc". Triển lãm trưng bày hơn 200 bức ảnh, trong đó có những bức ảnh lần đầu tiên được công bố, như súng ngắn của Đại tướng Đoàn Khuê sử dụng từ năm 1965 - 1975.
Nguyên Giám đốc Bảo tàng Đặc công đạt giải cao nhất thi sáng tác tranh cổ động, tuyên truyền ĐH Đoàn

Nguyên Giám đốc Bảo tàng Đặc công đạt giải cao nhất thi sáng tác tranh cổ động, tuyên truyền ĐH Đoàn

TPO - Giải Nhì (giải cao nhất) cuộc thi Sáng tác tranh cổ động, tuyên truyền Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022 – 2027 thuộc về Họa sĩ Trịnh Bá Quát, Chi hội trưởng Chi hội Đồ họa, Hội Mỹ thuật Việt Nam, nguyên là Giám đốc Bảo tàng Đặc công, với tác phẩm “Chào mừng Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022 – 2027”.
Hoàng thành Thăng Long cần được phục dựng kiến trúc và các giá trị phi vật thể để xứng tầm di sản hơn nữa Ảnh: KỲ SƠN

Đề xuất 2.000 tỷ đồng Phục dựng điện Kính Thiên: Chờ đến bao giờ?

TP - Nào là dự án đầu tư phục dựng điện Kính Thiên, nào xây Bảo tàng Hoàng cung, và hàng loạt ấp ủ khác để có được diện mạo Hoàng thành Thăng Long sinh động, xứng tầm di sản thế giới. Thế nhưng, lãnh đạo Thành ủy Hà Nội trong cuộc làm việc gần đây, nhắc về sự trì trệ trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản này.
Người xem ôn lại những chặng đường lịch sử của Đảng tại triển lãm “Đảng ta thật là vĩ đại”. Ảnh: KỲ SƠN

Triển lãm những mốc son của Đảng

TP - Hai triển lãm quy mô do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì dịp này điểm lại dấu mốc lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam, là món quà hướng tới 91 năm thành lập Đảng, chào mừng Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.  
Đêm nhạc “Nơi đảo xa”– Món quà tri ân ấn tượng trong tháng ba

Đêm nhạc “Nơi đảo xa”– Món quà tri ân ấn tượng trong tháng ba

Tối ngày 9/3, chương trình nghệ thuật “Nơi đảo xa” với chủ đề “Từ biên giới tới hải đảo xa xôi” do Hội nhà báo Việt Nam phối hợp với một số cơ quan liên quan tổ chức đã diễn ra tại Nhà hát lớn Hà Nội. Chương trình được tổ chức nhân kỷ niệm 31 năm trận hải chiến Gạc Ma (14/3/1988 – 14/03/2019) và kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ Biên giới phía Bắc (17/2/1979 – 17/2/2019).
Kinh doanh cây cảnh, đồ gốm tại Bảo tàng Phòng không - Không quân. Ảnh: T. Phong.

Nhiều bảo tàng đua nhau mở nhà hàng

TP - Theo ghi nhận của PV Tiền Phong, nhiều bảo tàng ở Hà Nội như Bảo tàng Phòng không - Không quân, Bảo tàng Phụ nữ... tận dụng diện tích, cơ sở vật chất trong khuôn viên cho thuê làm địa điểm kinh doanh.
Chuỗi nhà vệ sinh đang ngự tại khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu

Phải giữ cam kết ở Hoàng thành

TP - Các chuyên gia cho rằng, Chính phủ phải giữ uy tín bằng cách thực hiện nghiêm túc những cam kết với UNESCO khi Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Di sản thế giới năm 2010.
Tin vắn

Tin vắn

TP - Ngày 10/7, tại Hà Nội, Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội tổ chức Hội thảo “Chiến lược đầu tư phòng, chống HIV/AIDS”.
Thượng tá Trần Thanh Hằng (thứ 2 từ phải sang) và Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Hằng “cáo phó”- người gặp 700 vị tướng

TP - Chẳng ai ngờ người phụ nữ trông rất bình dị này lại lập nên một kỷ lục có lẽ không chỉ Việt Nam mà cả thế giới: gặp hơn 700 vị tướng. Khi chúng tôi đến, thượng tá Trần Thanh Hằng vừa đi... gặp tướng ở Nghệ An về. Chị ngồi kể lại hành trình gặp tướng của mình, kể cả câu chuyện vì sao mình được gọi là Hằng “cáo phó”...
Bảo tàng Điện Biên Phủ: Xây chậm, ít hiện vật

Bảo tàng Điện Biên Phủ: Xây chậm, ít hiện vật

TP - Được thiết kế quy mô nhưng Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đang chậm tiến độ, trong khi hiện vật ít và tản mát, khiến dư luận tỉnh Điện Biên lo ngại khi lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đang tới gần (7/5/2014).
Ông Lê Đức Tuấn ký tặng sách tại lễ tiếp nhận kỷ vật kháng chiến và giới thiệu cuốn Nhật ký bằng tranh, chiều 17-9

Ba mảnh ghép cuối của một số phận

TP - “Cầm súng là nhiệm vụ của người lính đối với đất nước, dân tộc mình. Còn văn hóa là ở trái tim, tâm hồn mỗi người. Tôi thực sự cảm động, trân trọng ông Robert B.Simpson đã lưu giữ ba bức tranh của tôi suốt 42 năm qua...” - Người lính- họa sĩ Lê Đức Tuấn tâm sự.
Đừng đốt bằng tranh trên đất Mỹ

Đừng đốt bằng tranh trên đất Mỹ

TP - Giữa tháng 1 - 2010, Tiền Phong đăng loạt bài 'Thêm một Đừng đốt bằng tranh', như chiếc cầu nối để cuốn ký họa được gặp lại chủ nhân, người lính - họa sĩ Lê Đức Tuấn. Nhưng câu chuyện lưu giữ cuốn nhật ký trên đất Mỹ 42 năm... vẫn là câu hỏi chưa giải đáp.
Phục dựng nỏ thần: Bí ẩn xung quanh lẫy nỏ

Phục dựng nỏ thần: Bí ẩn xung quanh lẫy nỏ

TP - Nhiều bạn đọc đã liên lạc với toà soạn Tiền phong Cuối tuần bày tỏ băn khoăn, thắc mắc về một chi tiết hết sức quan trọng, quyết định truyền thuyết nỏ thần Cổ Loa: lẫy nỏ có đúng bằng móng rùa hay không, và phục dựng như thế nào?
Phục dựng nỏ thần

Phục dựng nỏ thần

TP - Công việc không hề đơn giản. Ngoài các tư liệu cổ phải nghiên cứu, nhóm còn phục dựng lại mũi tên Cổ Loa và nỏ thần Cổ Loa bằng các phương tiện đơn sơ và thủ công nhất.
'Đừng đốt' bằng tranh sống mãi

'Đừng đốt' bằng tranh sống mãi

TP - Theo lời của Thiếu tướng Lê Mã Lương, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, ngay khi đến Bảo tàng, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã rất quan tâm đến cuốn nhật ký bằng tranh của người lính - họa sĩ Lê Đức Tuấn.
Gặp lại đứa con tinh thần

Gặp lại đứa con tinh thần

TP - Sáng qua, 30-1, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, báo Tiền Phong tổ chức cuộc gặp giữa tác giả cuốn nhật ký bằng tranh Lê Đức Tuấn và những đồng đội của ông.