TPO - Sở GTVT, Công an thành phố Hà Nội vừa tổ chức sơ kết 1 tháng thực hiện thí điểm phân làn, tách dòng phương tiện ô tô, xe máy trên đường Nguyễn Trãi. Cùng với chỉ rõ một số tồn tại, cơ quan thực hiện vừa đề xuất thành phố Hà Nội tiếp tục cho thực hiện nội dung này đến hết năm 2022 (3 tháng).
TPO - Sau khoảng 4 ngày thí điểm phân làn đường Nguyễn Trãi, tình trạng giao thông hỗn loạn, các phương tiện lấn làn, cướp làn vẫn diễn ra, tình trạng ùn tắc chưa thấy giảm bớt.
TPO - Hôm nay (8/8) phương án tổ chức giao thông phân làn, tách dòng ô tô, xe máy trên đường Nguyễn Trãi sẽ có bài test thực sự trong ngày thứ hai đầu tuần đông đúc. Ghi nhận của phóng viên, đa số ô tô tuân thủ, nhưng xe máy đi lại lộn xộn, không theo làn được phân, tách.
TPO - Ngày hôm nay (7/8) Sở GTVT Hà Nội tiếp tục thực hiện phân làn, tách dòng phương tiện ô tô, xe máy trên đường Nguyễn Trãi. Khác với ngày đầu thực hiện, sáng 7/8 lực lượng chức năng không đứng ở các đầu nút phân làn xe. Tình trạng này dẫn đến các xe đi lại tự do, xung đột, ùn ứ đã xảy ra.
TPO - Sở GTVT Hà Nội thông báo sẽ thực hiện phân làn tách dòng ô tô, xe máy trên đường Nguyễn Trãi từ ngày 6/8/2022 sau một thời gian đưa ra phương án và chuẩn bị.
TPO - Với mặt cắt ngang rộng từ 5 đến 7 làn xe mỗi chiều, hiện đường Nguyễn Trãi là tuyến đường có mặt cắt rộng nhất khu vực nội đô Hà Nội. Để giảm xung đột, hạn chế ùn tắc và tổ chức giao thông theo hướng đồng bộ, hiện đại, Sở GTVT vừa đưa ra kế đề xuất tách dòng xe máy, ô tô để đi làn riêng.
TPO - Hãng taxi có tài xế chê khách đi gần, làm giá ở sân bay Tân Sơn Nhất sẽ bị dừng khai thác từ 1-2 tháng và xem xét kết thúc hợp đồng nhượng quyền khai thác đón trả khách tùy theo số lượng tài xế vi phạm.
TPO - Cầu vượt, hầm chui được đề xuất xây trước ga quốc nội kết nối với nhà xe nhằm giảm kẹt xe, tai nạn khi hành khách phải đi bộ băng ngang các làn đường xe ô tô.
TPO - Theo kế hoạch từ 25/12, liên ngành Thanh tra - CSGT phải thực hiện phương án tổ chức giao thông trong đó có cấm nhiều loại xe trong giờ cao điểm để chuẩn bị phục vụ buýt nhanh (BRT). Tuy nhiên, hai ngày qua phương án trên vẫn chưa được thực hiện.
TPO - Sáng 21/5, giao thông kẹt cứng trên đường Nguyễn Văn Linh, đoạn từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đến ngã tư 3/2. Hơn nữa, do đoạn đường đang nâng cấp sửa chữa làm bụi bay mịt trời khiến người dân ngang qua rất khó chịu.
Năm 2011, ở một thành phố, có một anh thanh niên đầu trọc - quần đùi đỏ, tay lăm lăm điếu cày lao về phía những người đi ngược chiều để… “phân làn giao thông”. Anh la mắng dữ dội, kiểu “không có mắt à!”, kiểu “tại sao lấn làn”.
TPO - Từ ngày 29/8 đến ngày 2/9, cơ quan chức năng lên phương án phân luồng giao thông, hướng dẫn và cấm một số loại xe lưu thông trên một số tuyến phố trong dịp 2/9.
TP - Lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội khẳng định, do bước đầu tạo được thói quen cho người tham gia giao thông đi đúng làn đường, phần đường quy định, cơ quan này vừa điều chỉnh phương án tổ chức giao thông.
Phó giám đốc Sở Giao thông Hà Nội Nguyễn Xuân Tân chiều 29/1 cho rằng, việc phân làn cưỡng bức thành công lớn vì chi phí ít, tai nạn giảm, ý thức người dân nâng cao.
TP - Sáng 19/1, giao thông tại ngã tư Thủ Đức (xa lộ Hà Nội, TPHCM) bị tê liệt vì đèn tín hiệu mất điện. Ba ngày trước cũng trên xa lộ này đã xảy ra vụ kẹt xe kinh hoàng kéo dài hơn 6 giờ do xe tải bốc dỡ hàng hóa gây cản trở lưu thông.
TPO - Để đảm bảo an ninh trật tự và an toàn giao thông, phục vụ bảo vệ kỳ họp lần thứ 8 Quốc hội khóa XIII, từ 6h-19h các ngày từ 20/10 đến 29/11, CSGT Hà Nội sẽ tạm cấm hoạt động đối với một số loại phương tiện trên nhiều tuyến đường.
TPO - Theo Telegraph, Trùng Khánh là thành phố đầu tiên của Trung Quốc phân làn đường trên vỉa hè dành riêng cho những người luôn luôn dán mắt vào màn hình điện thoại.
TP - Trao đổi với PV Tiền Phong hôm qua, ông Nguyễn Xuân Tân, Phó giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho rằng, trước ý kiến chỉ đạo của Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị về việc có ý kiến phân làn bằng dải phân cách cứng rất nguy hiểm và cần nghiên cứu dỡ bỏ để thay bằng vạch sơn.
TP - Hơn 23 tỷ đồng được đầu tư để tổ chức phân làn trên một số tuyến phố nhưng tình hình giao thông trên những tuyến phố được phân làn lại không như mong đợi. Dư luận đặt câu hỏi: Sau một năm phân làn Hà Nội được gì?
TP - Tròn một năm Hà Nội tiến hành phân làn trên 5 tuyến phố: Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt, Xã Đàn, Giải Phóng (đoạn Pháp Vân - Lê Duẩn), tuyến Phố Huế- Hàng Bài, Bà Triệu (đoạn Tràng Thi - Nguyễn Du).
Sở GTVT Hà Nội vừa tổ chức họp nghiên cứu phương án phân làn, tách dòng phương tiện trên hai tuyến phố mới, là tuyến đường Yên Phụ - Trần Nhật Duật - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư và đường Hoàng Quốc Việt.
Sở GTVT Hà Nội vừa có Quyết định số 421/QĐ-GTVT về việc tổ chức hướng dẫn giao thông cho các phương tiện phục vụ thi công xây dựng cầu vượt tại nút giao thông Lê Văn Lương-Láng.
Sở GTVT TP Hà Nội cho biết, từ 6 đến 25-5, Sở sẽ tổ chức hướng dẫn phân luồng giao thông phục vụ công tác duy tu, sửa chữa đường, khe co giãn phía Nam cầu Vĩnh Tuy (Dự án cầu Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng).
TP -Tại buổi giao ban lãnh đạo các quận, huyện (Hà Nội) tổ chức ngày 27-3 về công tác đảm bảo an toàn giao thông và gải pháp giảm ùn tắc, một số đại biểu cho rằng, do thiếu quyết liệt dẫn đến bùng phát phương tiện cá nhân.
TPO – Cùng tìm hiểu nguyên nhân vì sao những dải phân cách cứng giữa các làn đường tại Hà Nội lại gây rất nhiều tai nạn trong thời gian những tháng vừa qua.
TP - Trao đổi với PV Tiền Phong chiều qua, ông Nguyễn Thịnh Thành, Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội cho biết, sáng 7-11, dự thảo đổi giờ học, giờ làm đã được TP Hà Nội trình Chính phủ.
TP - Sau 2 ngày chốt phương án đổi giờ, sáng 3-11, UBND TP Hà Nội đã gặp gỡ, lấy ý kiến của nhiều bộ, ngành T.Ư. Phần lớn các ý kiến đều đồng tình nhưng muốn Hà Nội điều chỉnh lại các mốc giờ.