TPO - Theo quy định, việc lấy ý kiến nhân dân về nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp sẽ diễn ra trong 1 tháng. Việc tổng hợp ý kiến dự kiến được tiến hành trong 5 ngày. Các công việc này dự kiến sẽ được triển khai trong tháng 5 và tháng 6/2025.
TPO - GS Nguyễn Kỳ Phùng, Giám đốc Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM cho rằng khu công nghệ cao đa mục tiêu của thành phố phải tích hợp đa ngành – đa lĩnh vực, phải có hoạt động trong nhiều ngành, lĩnh vực như: AI, vi mạch bán dẫn, công nghệ sinh học để tạo nên những sản phẩm mới, tiên tiến.
TPO - Theo chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực nội tiết- đái tháo đường, TS.BS. Nguyễn Quang Bảy (Bệnh viện Bạch Mai), gan nhiễm mỡ là bệnh lý phổ biến và nguy hiểm nhưng đang bị coi thường.
TPO - Các chuyên gia cho rằng, để hoạt động xây dựng nhà máy điện hạt nhân diễn ra nhanh chóng, thông suốt, Chính phủ cần bổ sung một phó trưởng ban chuyên trách thực hiện chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân cho đến khi đi vào vận hành. Nhóm chuyên gia cũng đề xuất nên ưu tiên chọn làm việc với 2 đối tác Nga, Nhật Bản.
TPO - Theo thống kê, trẻ em chiếm tới 73% số người nhiễm bệnh sởi. Khi trẻ mắc bệnh sởi, ngoài việc tuân thủ theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ thì cha mẹ cần đặc biệt quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ để tăng cường sức đề kháng, giảm nguy cơ biến chứng.
TPO - Giảm cân là mong muốn của không ít người. Một trong những biện pháp cũng không ít người áp dụng đó là bỏ bữa sáng. Vấn đề bữa sáng và giảm cân luôn là chủ đề gây nhiều tranh cãi.
TPO - Cả Mỹ, Nga và Trung Quốc muốn cuộc xung đột kết thúc sớm, nhưng chỉ khi điều đó phù hợp với chương trình nghị sự, mục tiêu chiến lược rộng lớn hơn của mỗi nước, nếu không tất cả có thể chấp nhận một cuộc xung đột kéo dài hơn.
TPO - PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM, cho rằng, nếu vẫn làm cách cũ, cứ bơm tiền vào cũng rất khó tạo đột phá vì chỉ như nước chảy vào chỗ trũng. “Từ mô hình quản lý đến cách thức triển khai phải rất mới, rất đột phá”, ông nói.
TPO - Khi một người trưởng thành bị ho trên 8 tuần thì đó là hiện tượng ho kéo dài. Đây là triệu chứng rất hay gặp, nhất là trong những ngày thời tiết chuyển mùa.
TPO - Lối sống của chúng ta ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Mỡ bụng, nỗi ám ảnh của nhiều người, cũng là hậu quả của những thói quen xấu trong cuộc sống hàng ngày.
TPO - Hậu cúm A là tình trạng mệt mỏi dai dẳng và kéo dài dù người bệnh đã hồi phục sau khi nhiễm cúm và các triệu chứng đã hoàn toàn biến mất. Tình trạng mệt mỏi này có thể kéo dài đến 2 tuần sau khi nhiễm cúm hoặc lâu hơn.
TPO - Bệnh cúm không chỉ gây khó chịu cho người bệnh mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nếu không được điều trị tích cực. Vì vậy, làm thế nào để nhanh khỏi khi mắc cúm?
TPO - Với tinh thần cởi mở, các chuyên gia và doanh nghiệp đã đóng góp ý kiến, đưa ra những đề xuất cho lãnh đạo TP. Đà Lạt nhằm giữ gìn và phát huy danh hiệu thành phố sáng tạo âm nhạc của UNESCO.
TPO - Theo các chuyên gia, nguyên nhân các vụ ẩu đả xuất phát từ nhiều người tham gia giao thông trên đường chỉ muốn dành phần đi nhanh nhưng không nghĩ đến hậu quả. Khi va chạm, họ yếu kiềm chế cảm xúc dẫn đến hành xử “vô văn hóa”.
TPO - Cúm chỉ là cảm lạnh nặng, không có triệu chứng cúm thì không lây bệnh, kháng sinh là thuốc trị cúm... Đó là những hiểu nhầm về bệnh cúm của không ít người, mặc dù trong thời gian gần đây, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng đã ‘ngập tràn’ thông tin về căn bệnh cúm mùa.
TPO - Theo Bộ Y tế, hiện nay đang trong giai đoạn thời tiết mùa đông xuân với điều kiện khí hậu gió mùa, nồm ẩm, thuận lợi cho các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển. Bên cạnh bệnh cúm đang chiếm sự quan tâm của đa số chúng ta, bệnh sởi cũng là một nguy cơ cần cảnh giác cao.
TPO - ‘Chuyện ấy’ không chỉ đơn thuần là cách thể hiện tình cảm tha thiết giữa hai người khác giới, mà nó còn mang đến nhiều tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe của con người.
TPO - Do hệ miễn dịch đã suy giảm và bản thân thường sẵn có bệnh nền, người cao tuổi khi mắc cúm dễ gặp những biến chứng hô hấp, trong đó phổ biến là viêm phổi, viêm cơ tim.
TPO - Bệnh cúm A là căn bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính với các triệu chứng như sốt, nhức đầu, đau mình, hắt hơi, chảy mũi. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời sẽ có thể dẫn đến cúm A bội nhiễm. Việc hiểu rõ về cúm A bội nhiễm sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc bảo vệ sức khỏe của mình và người thân.
TPO - Đột quỵ có thể xảy ra với bất kỳ ai và vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, nhưng đột quỵ xảy ra với những người đang điều khiển ôtô là điều đáng lo ngại vì có thể ảnh hưởng đến tính mạng của nhiều người. TS.BS Hà Mai Hương, Trưởng khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Tim Hà Nội đã chỉ ra những nguy cơ và cách phòng ngừa đột quỵ đối với tài xế.
TPO - Những ngày này, ‘cúm A’ là một từ khóa về sức khỏe mà ai cũng quan tâm. Đối phó với bệnh cúm như thế nào? Làm sao để mỗi người mắc bệnh biết cách sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, tránh những sai lầm khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn?
TPO - Người mắc cúm A thường có biểu hiện sốt cao, đau cơ, ho, mệt mỏi, mất nước, tiểu ít… Điều này khiến nhiều người băn khoăn mắc cúm A có truyền dịch được không? Đây có phải là biện pháp giúp cải thiện tình trạng bệnh một cách an toàn và hiệu quả?
TPO - Thời điểm hiện này, số ca mắc bệnh cúm gia tăng cao và lây lan nhanh chóng, khiến nhiều người lo lắng. Bị cúm có nên tắm hay xông hơi không, đó là câu hỏi của nhiều người.