Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Mai Thoa

Cần in số Tổng đài bảo vệ trẻ em trên bìa sách giáo khoa

TP - “Chúng tôi mong muốn số của Tổng đài bảo vệ trẻ em quốc gia 111 sẽ được in trên bìa sách giáo khoa, bìa vở viết của các em ở tất cả các cấp học để các em có thể nhận biết và tự bảo vệ mình khi cần thiết”, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Mai Thoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội bày tỏ khi trao đổi với phóng viên Tiền Phong về những vụ bạo hành trẻ em gần đây.
Cán bộ, bác sĩ Học viện Quân y tăng cường vào TPHCM và các tỉnh phía Nam chống dịch COVID-19. Ảnh: Nguyễn Minh

Huy động quân đội, công an chống dịch là cần thiết

TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, Thiếu tướng, PGS.TS Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược (Bộ Công an) cho rằng, việc huy động lực lượng công an, quân đội vào hỗ trợ TPHCM và các tỉnh phía Nam lúc này là quyết định sáng suốt, đúng đắn và rất cần thiết.
Đề xuất đưa tiến độ triển khai gói hỗ trợ vào tiêu chí đánh giá cán bộ (Ảnh minh họa)

Triển khai gói hỗ trợ: Đừng gây khó cho dân

TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, TS. Bùi Đức Thụ, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia đề nghị, phải coi hiệu quả và tiến độ giải ngân gói hỗ trợ các đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 là tiêu chí đánh giá năng lực quản lý, điều hành của chính quyền, cũng như người đứng đầu địa phương.
Dòng người gấp gáp chạy từ tỉnh phía Nam về quê qua chốt kiểm tra Cai Chanh (Đắk Nông) trước giờ tỉnh này “đóng cửa“ Ảnh: CTV Quỳnh Nguyễn

Hành động ngay để dân yên tâm ở lại

TP - “Để người dân yên tâm ở lại nơi cư trú trong thời gian này, chúng ta cần có hành động ngay. Trước mắt, các địa bàn đang thực hiện giãn cách xã hội phải đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho những người lao động từ các tỉnh về làm việc, sinh sống, như cung cấp nhu yếu phẩm thiết yếu, vận động người cho thuê nhà miễn tiền, trợ giúp khi gặp rủi ro, đau ốm…” - Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính Ngân sách, Phó Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân, chia sẻ với Tiền Phong.
Hội nghị Trung ương 14 diễn ra vào giữa tháng 12/2020. Ảnh: TTXVN

BCH Trung ương Đảng khóa XIII sẽ là tập thể vững mạnh

TP - “Chắc chắn, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII sẽ thực sự là một tập thể trong sạch, vững mạnh, đoàn kết, thống nhất; tiêu biểu cho phẩm chất, trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, đủ sức lãnh đạo, đưa đất nước bước vào giai đoạn mới phát triển ngày càng nhanh hơn, bền vững hơn”, ông Nguyễn Đức Hà, nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương, nhận định.
Trong vụ án Mobifone mua AVG, hai cựu Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn đều bị xét xử về tội “Nhận hối lộ”

Người đứng đầu quyết tâm, tham nhũng sẽ bị ngăn chặn

TP - “Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng là người rất gương mẫu, quyết liệt trong công tác phòng chống tham nhũng, nên đã đẩy mạnh hơn nữa công tác thực thi pháp luật”, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Mạnh Cường chia sẻ với phóng viên về công tác phòng chống tham nhũng (PCTN) trong nhiệm kỳ qua.
Nguyên Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Quang Thưởng

Nhân sự đại hội: Lắng nghe dân để không va vấp, bị động

TP - “Quá trình chuẩn bị nhân sự cần phải hỏi ý kiến nhân dân, các đoàn thể và cấp ủy cấp dưới. Trong trường hợp nhiều người phản đối quá thì phải dừng lại. Còn nếu cứ làm mà không hỏi ý kiến ai thì sẽ bị động, va vấp”, nguyên Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Quang Thưởng chia sẻ với phóng viên Tiền Phong.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trao đổi với các đại biểu bên lề kỳ họp Ảnh: Như Ý

Nên tăng đại biểu Quốc hội là chuyên gia các lĩnh vực

TP - Trao đổi với PV Tiền Phong, đại biểu Nguyễn Ngọc Phương, Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình cho rằng, số đại biểu Quốc hội chuyên trách nên mở rộng ra với những trường hợp là các chuyên gia, nhà khoa học, luật sư… Họ đã nghỉ hưu, không ăn lương nhà nước, nhưng có trình độ, trí tuệ, đạo đức, có bản lĩnh và sức khỏe để tham gia hoạt động Quốc hội.
Đại hội cấp huyện đầu tiên của Quảng Ninh bầu trực tiếp bí thư. Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Đầm Hà lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020-2025 diễn ra trong 2 ngày 12 và 13/5. Ảnh: Báo Quảng Ninh

Trực tiếp bầu bí thư tỉnh ủy, tín nhiệm sẽ tăng

TP - “Khi đại hội trực tiếp bầu bí thư tỉnh ủy thì uy tín và tín nhiệm của địa phương cũng như cá nhân người được bầu sẽ được nâng lên rất nhiều”, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa (ảnh), Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, nhận định ngày 9/6.
Sử dụng xe công vẫn còn lãng phí

Sử dụng xe công vẫn còn lãng phí

TP - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội Lê Thanh Vânchia sẻ với PV Tiền Phong về vấn đề sử dụng tài sản công, cụ thể là về xe công đã nói rằng: “Tình trạng lạm dụng, sử dụng xe công vượt tiêu chuẩn cần phải được kiểm tra, rà soát và xử lý nghiêm minh, thu hồi tài sản cho nhà nước và nhân dân".
Những mảng tối trong vụ Đường “Nhuệ” đang dần lộ diện

Mở rộng điều tra án liên quan Đường 'Nhuệ': Không vùng cấm!

TP - “Sau khi phục hồi điều tra vụ đánh người tại đồn công an, điều quan trọng phải làm rõ động cơ, khuất tất trong vụ chìm xuồng này. Việc bắt tạm giam 4 đối tượng vừa qua cũng dần hé lộ những khoảng tối về mối quan hệ giữa vợ chồng Đường- Dương và những người có chức quyền trong tỉnh Thái Bình”, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội trao đổi với Tiền Phong xoay quanh vụ án Nguyễn Xuân Đường, tức Đường “Nhuệ”.
Luật ra đời nhằm từng bước thay đổi hành vi uống rượu, bia. Trong ảnh là lực lượng cảnh sát giao thông Hà Nội kiểm tra nồng độ cồn người điều khiển phương tiện giao thông Ảnh: Như Ý

Phạt nặng người uống rượu, bia điều khiển xe: Lo ngại gia tăng 'chung chi'

TP - “Luật đưa ra với tính nhân văn, sức hiệu triệu với một thông điệp tốt cho xã hội như vậy. Thế nhưng những người tác nghiệp, thực thi pháp luật mà không đàng hoàng thì lại vô tình biến luật thành điều không tốt, ảnh hưởng tới xã hội”, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Đặng Thuần Phong nhìn nhận khi Nghị định 100 vừa đi vào cuộc sống.
Hàng vạn hộ dân Hà Nội khốn đốn trong sự cố nước sông Ðà nhiễm bẩn

ĐBQH ủng hộ phương án khởi kiện doanh nghiệp cung cấp nước bẩn

TP - Vụ đổ dầu thải gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hàng vạn hộ gia đình đang sinh sống ở Thủ đô một lần nữa dấy lên hồi chuông cảnh báo trong việc đảm bảo an ninh nguồn nước. Ðại biểu Quốc hội Nguyễn Thanh Hồng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng an ninh cho rằng, người dân có thể khởi kiện doanh nghiệp, trước hết là đơn vị trực tiếp bán nước cho dân để yêu cầu đền bù thiệt hại.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật

Loạn chứng chỉ hành công chức: Cần loại bỏ một kiểu 'giấy phép con'

TP - Đề cập tình trạng loạn chứng chỉ “hành” công chức, viên chức, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật, cơ quan đang thẩm tra Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức liên tưởng đến các loại “giấy phép con” hành doanh nghiệp, cần phải sớm dẹp bỏ.
Ðại biểu Quốc hội Nguyễn Thanh Thủy và Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể. Ảnh: TN

Vì sao ÐBQH chưa hài lòng với trả lời của Bộ trưởng Giao thông vận tải?

TP - “Dù cán bộ đi lại bằng phương tiện gì, ô tô hay xe máy, thì điều quan trọng nhất vẫn là hiệu quả công việc. Cán bộ đi xe honda xuống với dân, ừ cán bộ đó được coi là giản dị, nhưng anh lại chẳng quan tâm gì đến dân, cũng chẳng màng đến công việc mà người dân mong muốn được giải quyết, thì cũng không đạt yêu cầu”, Ðại biểu Quốc hội Nguyễn Thanh Thủy, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Ðoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang chia sẻ với Tiền Phong.
Trường quốc tế Gateway

GS Đào Trọng Thi: Học trường quốc tế thường thi trượt đại học ở Việt Nam

TP - “Trường quốc tế có nhiều loại, phụ huynh cần tìm hiểu kỹ, tránh bị ngộ nhận. Thực chất đó là trường ở Việt Nam nhưng chỉ tên gọi có gắn chữ quốc tế mà thôi”, GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội trò chuyện với PV Tiền Phong.
Lấy học sinh làm trung tâm, vì học sinh trong ngày khai giảng chứ không phải vì khách VIP

Nếu lạm thu sẽ làm méo mó hình ảnh người thầy

TP - “Tình trạng lạm thu rất phức tạp, để lại hậu quả rất lớn, làm méo mó hình ảnh ngôi trường đó, người thầy đó. Chính vì vậy, cần quan tâm xử lý, nhất là vào mỗi dịp đầu năm học. Ðặc biệt, cần cấm việc thu để bồi dưỡng, tặng quà, rồi chi cho đoàn này đoàn kia”, đại biểu Quốc hội Phan Viết Lượng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội chia sẻ với PV Tiền Phong.
Người dân phải có quyền tham gia từ khâu đầu tiên đến khâu quyết định quy hoạch

Quy hoạch bị 'băm nát': Có bảo kê, lợi ích nhóm không?

TP - “Có dư luận rằng, trong việc điều chỉnh quy hoạch có vấn đề lợi ích, thỏa thuận chia chác. Người nào điều chỉnh quy hoạch, người đó nắm lợi ích trong tay. Vấn đề dư luận đặt ra hoàn toàn có cơ sở, bởi muốn điều chỉnh, người ta phải chạy, phải mất chi phí bôi trơn. Nhưng, đây là tình trạng đi đêm, nên rất khó để bắt tận tay, day tận trán”, đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng, Phó trưởng Ban Dân nguyện chia sẻ với PV Tiền Phong quanh thực trạng quy hoạch biến tướng tại một số thành phố lớn.
Ông Nguyễn Hồng Điệp, Trưởng Ban Tiếp công dân Trung ương

Ông Nguyễn Hồng Điệp: Vụ Thủ Thiêm 'càng để lâu càng khó giải quyết'

TP - Trò chuyện với PV Tiền Phong xoay quanh vụ Thủ Thiêm đang được dư luận đặc biệt quan tâm, ông Nguyễn Hồng Điệp, Trưởng Ban Tiếp công dân Trung ương cho rằng, điều quan trọng nhất trong giải quyết vụ việc này là phải có được sự đồng thuận, giúp đỡ của người dân. Muốn vậy, chính quyền phải thực tâm, không thể lòng vòng được nữa. Ông cũng cho rằng vụ việc càng để lâu càng khó giải quyết.
“Hôi hoa” phản cảm diễn ra trên đường Kim Mã, Hà Nội

Ông Lưu Bình Nhưỡng: Biết hổ thẹn, họ đã chẳng 'hôi hoa'

TP - “Hành động “hôi hoa”, “hôi của” như vậy đâu chỉ phản ánh văn hóa đạo đức yếu kém, mà còn là hành vi ăn cắp, vi phạm pháp luật. Đáng tiếc, chúng ta lại không có được những chế tài đủ mạnh để xử lý, để người ta phải biết sợ, biết nhục”, Phó Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ông Lưu Bình Nhưỡng trò chuyện với PV Tiền Phong quanh sự việc nhiều người “hôi hoa” ở Hà Nội vừa qua.
Thanh tra kiểm toán sẽ vào cuộc khi mua lại các trạm BOT (Ảnh minh họa)

Ưu tiên mua lại các trạm BOT trên tuyến độc đạo

TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, ông Trần Quang Chiểu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội cho rằng, nếu có chủ trương mua lại các trạm BOT, thì trước tiên phải mua các trạm trên tuyến đường độc đạo, là Quốc lộ 1A. 
Lễ hội chùa Hương thu hút hàng vạn du khách mỗi năm

Ngăn chặn biến tướng, trục lợi tâm linh

TP - “Không ít lễ hội nếu không được chấn chỉnh sẽ bị biến tướng, lợi dụng. Nguy hiểm nhất là có những người lợi dụng vào đó để trục lợi tâm linh, một thứ trục lợi rất dễ dàng, vì nó đánh thẳng vào tâm lý, vào lòng tin, đức tin của con người”, đại biểu Quốc hội, Phó trưởng Ban Dân nguyện Lưu Bình Nhưỡng trao đổi với PV Tiền Phong.
ÐBQH Trương Trọng Nghĩa. Ảnh: Như Ý.

Cần phân biệt rõ hai hành vi đưa hối lộ

TP - Trao đổi với PV Tiền Phong, Luật sư, đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa nhấn mạnh, trước tiên cần phân biệt rõ hai hành vi: Người đưa hối lộ trong trường hợp là nạn nhân và người đưa hối lộ để đạt được cái lợi nào đó. Ðặc biệt, khi xem xét mức độ miễn giảm tội đưa hối lộ, phải căn cứ vào từng hồ sơ, từng trường hợp cụ thể.
Hai nguyên Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng vừa bị vừa bị khởi tố vì liên quan đến Vũ "nhôm".

'Sàng lọc để có đội ngũ chống tham nhũng tinh thông, vì dân'

TP - “Giả sử nếu anh là cán bộ trong cơ quan kiểm tra, hay cơ quan thanh tra mà lại vi phạm, nhúng chàm thì làm sao có thể thanh tra, kiểm tra một cách công tâm, minh bạch được.”, ông Lê Như Tiến, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, trò chuyện với PV Tiền Phong.
Đã có trường hợp xin rút PGS vì đạo văn. Ảnh: TP.

Chạy đua làm GS, PGS: Háo danh, ham địa vị

TP - Trao đổi với PV Tiền Phong, đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân (ảnh), Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội cho rằng: Hiện tượng quan chức mang hàm giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) đã trở thành một nhu cầu thực sự. Không chỉ đơn thuần là bệnh háo danh, hàm GS, PGS của quan chức còn mang lại nhiều lợi ích khác.
Ông Lưu Bình Nhưỡng từng chất vấn các bộ trưởng về các dự án nghìn tỷ thua lỗ. Ảnh: T.N.

Dự án nghìn tỷ 'đắp chiếu', ai chịu trách nhiệm?

TP - “Nói về những dự án nghìn tỷ thua lỗ, nằm đắp chiếu thì đó là nỗi đau của đất nước, của nhân dân. Điều cử tri và nhân dân quan tâm là, ai đứng ra chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, trước cử tri về những dự án thua lỗ, đắp chiếu, kém hiệu quả như thế này?”, đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội trò chuyện với PV Tiền Phong về dự án nghìn tỷ đắp chiếu.