TPO - Tính đến cuối năm 2022, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ khoảng 2 triệu tỷ đồng, trong đó của doanh nghiệp bất động sản là 419 nghìn tỷ đồng (chiếm 33,6%). Thời gian tới, một số doanh nghiệp còn phải chịu áp lực trả nợ trái phiếu trước hạn cho nhà đầu tư.
Thủ tướng chỉ rõ: “Với nhiều tiềm năng, lợi thế và cơ hội nổi trội ở vùng ĐBSCL, Bạc Liêu có đầy đủ yếu tố để phát triển kinh tế-xã hội xanh, nhanh và bền vững; đặc biệt về nông nghiệp công nghệ cao.
TPO - Trong Quý III/2022, các nguồn vốn bao gồm vốn tín dụng, trái phiếu, cổ phiếu dành cho lĩnh vực bất động sản đều gặp khó khăn, giảm mạnh so với các quý trước.
TPO - Sau 7 tháng, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới vào Việt Nam sụt giảm so với cùng kỳ năm 2021 khi không có thêm dự án lớn (trên 100 triệu USD). Tuy vậy, tín hiệu tích cực trong thu hút đầu tư là có nhiều dự án điều chỉnh vốn tăng mạnh và mở rộng đầu tư.
TPO - Xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, biết lựa địa thế và lượng sức trong cuộc chạy đua thu hút các ‘đại bàng’ đến làm tổ…là mục tiêu được lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi và nhiều địa phương trên cả nước đưa ra nhằm hướng đến mục tiêu trở thành tỉnh có công nghiệp hiện đại.
Dòng vốn FDI là điểm sáng quan trọng bức tranh kinh tế toàn tỉnh Bình Phước. Trong xu thế hội nhập, tỉnh đang dồn lực tạo mọi điều kiện để phát triển công nghiệp, tăng thêm diện tích nhằm đón làn sóng đầu tư giai đoạn mới.
TP - Vốn là vùng khó thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng lần đầu tiên, một doanh nghiệp FDI lớn trong lĩnh vực chế biến chế tạo lựa chọn Đắk Lắk để đầu tư. Sự khởi đầu của đại dự án này mở ra kỳ vọng cho làn sóng FDI vào khu vực Tây Nguyên, góp phần thúc đẩy kinh tế, tạo việc làm cho người dân.
TP - Ngày 19/10, Thành ủy - UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị “Đối thoại tháo gỡ khó khăn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Hà Nội”.
TP - Trong khi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại một số địa phương lân cận lao dốc vì ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, dòng vốn này vẫn chảy mạnh vào Bình Dương.
TPO - Đại dịch COVID-19 gây ra không ít khó khăn cho phát triển kinh tế, trong đó có thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), thế nhưng Đồng Nai vẫn duy trì tốt tăng trưởng ở dòng vốn này. Tỉnh này cũng đặt kế hoạch thu hút vốn FDI vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2021 khoảng 700 triệu USD.
TP - “Hàng loạt công ty FDI mà chúng tôi vừa làm kiểm toán xong đều có kết quả kinh doanh tệ nhất trong vòng mấy năm qua. Có những doanh nghiệp lỗ rất lớn, phải có sự cứu viện từ tập đoàn mẹ”, đại diện một doanh nghiệp kiểm toán chia sẻ với Tiền Phong chiều 10/6.
TP - Thời gian qua, nhiều địa phương xin mở rộng quy hoạch khu công nghiệp (KCN) với diện tích hàng nghìn ha. Việc mở rộng quy hoạch KCN với kỳ vọng “lót ổ” đón dòng vốn đầu tư nước ngoài (vốn FDI) là hợp lý. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy các tỉnh, thành, địa phương có tình trạng nhà đầu tư “xí phần” rồi bỏ hoang, gây lãng phí đất đai sản xuất nông nghiệp.
TP - Ngay từ những ngày đầu năm 2021, hàng loạt dự án FDI lớn được trao giấy chứng nhận đầu tư. Các chuyên gia nhận định, năm 2021, dòng vốn FDI vào Việt Nam sẽ tăng mạnh.
TPO - Đó là điểm sáng trong bức tranh kinh tế ảm đạm sau một năm chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19, vừa được Cục thống kê TP Đà Nẵng công bố sáng nay (29/12).
TP - Hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thời gian qua của Việt Nam còn nhiều bất cập như: Nhiều dự án FDI tác động xấu tới môi trường, công nghệ thấp, chuyển giá trốn thuế...Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, giai đoạn tới, Chính phủ cho rằng, cần chú trọng thu hút FDI chất lượng cao, khuyến khích kinh tế tư nhân và doanh nghiệp trong nước phát triển, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
TP - Việt Nam đang được xem là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư nhờ những nỗ lực của Chính phủ trong việc kiểm soát dịch COVID-19 và quyết tâm chuyển dịch nhà máy ra khỏi Trung Quốc của các tập đoàn đa quốc gia.
TP - Đại dịch COVID-19 là một trong những nguyên nhân khiến dòng vốn FDI vào Việt Nam bị “tắc nghẽn”. Trong 6 tháng đầu năm 2020, vốn FDI vào Việt Nam giảm mạnh so với cùng kỳ các năm trước.
TPO - Nhấn mạnh yêu cầu không để COVID-19 quay trở lại, song Thủ tướng cũng yêu cầu người đứng đầu các đơn vị “nóng ruột lên”, xắn tay áo để phục hồi, phát triển kinh tế. “Cứ quyền anh, quyền tôi, gây khó dễ cho người dân, doanh nghiệp thì không bao giờ tạo ra được động lực phát triển được đâu”, Thủ tướng nói.
TPO - “Trong khi các nền kinh tế khác trên thế giới còn đang phải vật lộn với tác động của đại dịch COVID-19, Việt Nam hiện đang có cơ hội vàng để tận dụng EVFTA và thu hút FDI từ các công ty EU”, Chủ tịch EuroCham Nicolas Audier nhận định.
TPO - Theo đánh giá, thành công trong kiểm soát dịch bệnh COVID-19 khiến thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp Việt Nam đang trở nên sôi động khi thu hút nhiều nhà đầu tư trong khu vực và quốc tế. Tuy cơ hội lớn nhưng chất lượng quản lý khu công nghiệp KCN ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất hạn chế.
TPO - Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm do đại dịch COVID-19, hàng loạt “ông lớn” FDI thế giới vẫn đăng ký dự án mới, điều chỉnh tăng vốn hàng trăm triệu USD tại các dự án tại Việt Nam. Điều này đã góp phần giúp Việt Nam thu hút được gần 16 tỷ USD vốn FDI trong nửa đầu năm 2020.
TP - Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp (FDI) lựa chọn hình thức góp vốn, mua cổ phần DN để có thể vào thị trường Việt Nam nhanh hơn. Từ năm 2018, dòng vốn FDI dịch chuyển từ đầu tư mới sang mua cổ phần chuyển biến rõ rệt. Năm 2019, thương vụ ầm ĩ nhất là của tỷ phú ThaiBev từng chi tới gần 5 tỷ USD để thâu tóm 53,59% cổ phần Sabeco.
TPO - Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5, vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố cho thấy, sau khi cầm cự khá tốt trong quý đầu năm 2020 với mức tăng trưởng GDP ước đạt 3,8%, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu suy giảm do tình trạng cách ly xã hội toàn quốc trong tháng 4.
TPO - Trong 4 tháng đầu năm 2020, mặc dù đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới nhưng Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư. Đã có 12,33 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam.
TPO - Ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID -19 đã khiến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam giảm mạnh. Vốn FDI đăng ký mới và giải ngân chỉ bằng khoảng 80% so với cùng kỳ năm 2019.
TP - Trong Nghị quyết 50 về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài vừa được ban hành, Bộ Chính trị yêu cầu cần thành lập cơ quan chuyên trách chống chuyển giá. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ quan chuyên trách cần được trao đủ thẩm quyền để hoạt động hiệu quả, tránh việc “có cũng như không” như đã từng diễn ra.
TP - Trong quá trình hoạt động tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) dính nghi án chuyển giá do liên tục khai báo lỗ nhưng vẫn mở rộng nhà máy sản xuất.
Trước đây, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư vào ngành thăm dò, khai thác dầu khí trung bình 2 tỷ USD/năm, hiện nay mỗi năm chỉ còn khoảng vài trăm triệu USD vốn FDI đầu tư. Trong khi đó, chính sách liên quan ngành dầu khí ngày càng thắt chặt khiến nhà đầu tư e ngại.