TPO - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã chỉ đạo triển khai một tàu ngầm tên lửa dẫn đường đến Trung Đông, trong bối cảnh tình hình khu vực đang "căng như dây đàn" sau vụ ám sát lãnh đạo cấp cao của Hamas và Hezbollah.
TPO - Xác của một trong những tàu ngầm được nói đến nhiều nhất của Hải quân Mỹ trong Thế chiến 2 vừa được tìm thấy dưới Biển Đông, 8 thập kỷ sau chuyến tuần tra cuối cùng của nó, Bộ Chỉ huy Di sản và lịch sử Hải quân Mỹ (NHHC) cho biết.
TPO - Ngày 20/4, Tư lệnh Hải quân Iran Shahram Irani nói rằng hải quân nước này đã buộc một tàu ngầm của Mỹ phải nổi lên khi đi vào Vùng Vịnh. Hạm đội 5 của Hải quân Mỹ bác bỏ thông tin này.
TPO - Úc dự kiến sẽ mua 5 tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia của Mỹ, theo thoả thuận quốc phòng ba bên đã ký giữa Washington, Canberra và London, các quan chức Mỹ cho biết ngày 8/3.
TPO - Quân đội Mỹ muốn các đối thủ và đồng minh biết rằng, lần đầu tiên một tàu ngầm hạt nhân tên lửa đạn đạo của họ đã cập cảng Diego Garcia ở Ấn Độ Dương, trong chuyến làm nhiệm vụ kéo dài hàng tháng.
TPO - Mỹ đã bắt đầu chế tạo tàu ngầm tên lửa đạn đạo hạt nhân lớp Columbia hiện đại nhất, trong nỗ lực duy trì lợi thế trước các đối thủ đang tiến nhanh như Hải quân Trung Quốc.
TPO - Kết quả cuộc điều tra của Hải quân Mỹ về vụ tàu ngầm đâm vào một cấu trúc ngầm dưới Biển Đông vào tháng 10 năm ngoái là sự cố “có thể ngăn chặn”, xảy ra do sai sót trong khâu lên kế hoạch và quản lý rủi ro.
TPO - Một trong những vũ khí mạnh nhất của Hải quân Mỹ vừa có chuyến thăm hiếm thấy đến đảo Guam vào cuối tuần qua. Các nhà phân tích cho rằng điều này gửi tín hiệu đến các đồng minh và đối thủ giữa những căng thẳng ngày càng gay gắt ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
TPO - Hải quân Mỹ cho biết tàu ngầm hạt nhân Connecticut của nước này đã va chạm với một vật thể không xác định và bị hư hại khi đang hoạt động trên vùng biển quốc tế của Biển Đông vào đầu tháng 10. Việt Nam cho rằng mọi hoạt động trên biển cần tuân thủ luật pháp quốc tế
TPO - Ngày 8/10, Trung Quốc lên tiếng yêu cầu Mỹ giải thích thêm về vụ va chạm của một tàu ngầm hạt nhân trên Biển Đông vào tuần trước. Bắc Kinh cho rằng việc cung cấp thông tin không đầy đủ là “vô trách nhiệm” và bày tỏ quan ngại sâu sắc về nguy cơ “rò rỉ hạt nhân”.
TPO - Niềm đam mê của Nga đối với các loại “vũ khí lớn nhất” một lần nữa lại xuất hiện trên các hàng tít. Tuần trước, tàu ngầm dài nhất thế giới, K-329 Belgorod, ra khơi lần đầu tiên, rời cảng ở Severodvinsk.
TPO - Chỉ huy chịu trách nhiệm về Bắc Mỹ và sĩ quan hàng đầu của Hải quân Mỹ đã cảnh báo các nhà lập pháp trong tháng này về các tàu ngầm có năng lực của Nga, cho rằng chúng đang hoạt động gần các bờ biển của Mỹ.
TPO - Các tàu ngầm tấn công thế hệ mới của Hải quân Nga có khả năng thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình khi vẫn đang ở cảng. Các tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Yasen mới được nói là có khả năng tấn công mà không cần lặn.
TPO - Vào ngày 7 tháng 5, Hải quân Nga đã đưa vào hoạt động Kazan, tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSGN) lớp Yasen-M đầu tiên của nước này. Kazan là con tàu dẫn đầu thuộc lớp hậu duệ của lớp Yasen, chiếc đầu tiên mang tên Severodvinsk, được đưa vào hoạt động vào năm 2013.
TPO - Hải quân Trung Quốc có rất nhiều tàu ngầm. Ngăn chặn những tàu ngầm này ra vùng biển Philippines (một phần của Biển Đông) là mục tiêu chính trong kế hoạch của Mỹ và đồng minh trong trường hợp một cuộc chiến có thể xảy ra với Trung Quốc.
TPO - Trung Quốc gần đây được cho là đã hạ thủy tàu chống ngầm thứ ba tại một cơ sở đóng tàu ở Vũ Hán, tăng cường khả năng phát hiện tàu ngầm của Bắc Kinh.
TPO - Cuộc sống bên trong tàu ngầm không dành cho tất cả mọi người. Đó là một thế giới dưới đáy biển cực kỳ chật chội, thời gian như "đóng băng" và không có cửa sổ...
TPO - Ra đời từ Chiến tranh Lạnh và được trang bị hỏa lực đủ để phá hủy hàng chục thành phố của Liên Xô chỉ trong một lần tấn công, USS Ohio, tàu ngầm lớn nhất mà Hải quân Mỹ từng đưa ra biển, đã bị tước tên lửa hạt nhân.
TPO - Hải quân Mỹ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ, Canada và Nhật Bản vừa kết thúc cuộc tập trận săn tàu ngầm, có phối hợp, nhằm nâng cao khả năng tập thể trong việc tìm kiếm, theo dõi và tấn công tàu ngầm đối phương ở Thái Bình Dương.
TPO - Nguyên mẫu duy nhất còn sót lại của loại máy bay kỳ dị này hiện nằm trên một cánh đồng gần Moscow, nhưng nó từng là niềm hy vọng của Liên Xô trước các cuộc tấn công của tàu ngầm Mỹ.
TPO - Trong Chiến tranh Lạnh, Hải quân Liên Xô đã phát triển lớp tàu ngầm mang tên lửa hành trình chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Dự án 949 Granit để chống lại các nhóm tác chiến tàu sân bay NATO.
TPO - Theo National Interest, Nga có thể không có tên lửa nào đủ khả năng tấn công mặt đất hiệu quả như Tomahawk của Mỹ. Tuy nhiên, xét về số lượng tuyệt đối, có vẻ như người Nga đang vượt qua các tàu ngầm lớp Virginia Block V của Mỹ được trang bị 40 quả Tomahawk bằng cách trang bị cho tàu ngầm của họ tới 48 tên lửa hành trình.
TPO - Có lẽ thảm họa tàu ngầm tồi tệ nhất gần đây là việc Nga mất K-141 Kursk, tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Đề án 949A lớp Antey (Oscar II). Con tàu ngầm khổng lồ nặng 16.000 tấn đã bị phá hủy trong một vụ nổ lớn vào ngày 12 tháng 8 năm 2000 - khiến toàn bộ 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng.
TPO - Trong những năm 1960, khả năng của Mỹ ở vùng biển sâu đã khiến Liên Xô cảnh giác. Nếu người Mỹ có thể xác định vị trí tàu ngầm bị chìm hoặc thu hồi vệ tinh từ những vùng sâu được cho là bất khả xâm phạm, thì hoạt động dưới nước của họ đã đe dọa trực tiếp đến an ninh của Liên Xô.
TPO - Ngày 21/12, tàu ngầm mang tên lửa dẫn đường USS Georgia của Mỹ tiến vào Vịnh Ba Tư qua eo biển Hormuz trước những lo ngại Iran có thể tiến hành một cuộc tấn công quân sự vào đồng minh của Mỹ đúng dịp 1 năm ngày tướng Soleimani bị ám sát.
TPO - Trong 10 năm tới, Trung Quốc được cho là sẽ có nhiều tàu ngầm hơn Hải quân Mỹ, vì họ tiếp tục phát triển và nâng cấp lực lượng chiến đấu dưới biển.
TPO - Một bảng xếp hạng mới về 49 tàu ngầm nguy hiểm nhất thế giới bao gồm những tàu ngầm hạng nặng hạng A, nhưng cũng có một số tàu ngầm nhỏ nhất đang được sử dụng. Danh sách này có các tàu ngầm mang tên lửa dẫn đường lớp Ohio của Mỹ, mỗi tàu có thể tấn công mục tiêu với 154 tên lửa hành trình, cũng như một số tàu được đóng trong Thế chiến II và tàu ngầm hạng trung do Iran và Triều Tiên thiết kế. Trong top 10 chỉ có tàu của 3 quốc gia gồm Mỹ, Nga và Anh, không có Trung Quốc.
TPO - Vào giữa tháng 10 năm 2019, hải quân Nga đã cho xuất kích mọi tàu ngầm tấn công đang hoạt động trong Hạm đội Phương Bắc của họ vào vùng biển lạnh giá ở Bắc Đại Tây Dương. Gần một năm sau, Hải quân Mỹ đã triển khai một trong những tàu ngầm tấn công bí mật và có khả năng nhất của họ tới khu vực. Đó là tàu ngầm USS Seawol.