Có 35 kết quả :

Xem ảnh phục chế của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm, nhà văn Nam Cao

Xem ảnh phục chế của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm, nhà văn Nam Cao

TPO - Hàng trăm chân dung di ảnh đen trắng của các văn nghệ sĩ, trí thức đã hy sinh, hoặc có công trong kháng chiến, được nhóm họa sĩ trẻ "Trái tim người lính" phục dựng màu miễn phí, trong số đó có nhà thơ Quang Dũng, nhà thơ Tố Hữu, nhà thơ Nguyễn Đình Thi, họa sĩ Tô Ngọc Vân, anh hùng liệt sĩ Đặng Thùy Trâm.
Tinh thần và trái tim người lính qua lời kể của thành viên Đoàn cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ

Tinh thần và trái tim người lính qua lời kể của thành viên Đoàn cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ

TPO - “Ngay từ khi nhận nhiệm vụ tại Thổ Nhĩ Kỳ bản thân tôi và các cán bộ trong đoàn đều nỗ lực hết mình, phải có tinh thần sắt đá. Quên đi sự mệt mỏi và làm việc bằng tinh thần, trái tim” - đại uý Vũ Duy Hưng, cán bộ Trung tâm huấn luyện và ứng phó về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Bộ Công an nói.
Tết về trên các đảo tiền tiêu vùng biển Tây Nam

Tết về trên các đảo tiền tiêu vùng biển Tây Nam

TPO - Đoàn công tác các tỉnh, thành phía Nam; doanh nghiệp; các cơ quan báo chí và Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân vừa hoàn thành chuyến hải trình thăm, chúc Tết, tặng quà cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên các đảo ở vùng biển Tây Nam nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Những kỷ vật được bàn giao lại cho các gia đình liệt sĩ

Ngày trở về của Hồ sơ di sản chiến tranh Việt Nam

TP - Nhiều di vật quan trọng của bộ đội miền Bắc và quân giải phóng miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ trở về với gia đình, người thân trong Lễ tiếp nhận tượng trưng Hồ sơ Di sản chiến tranh Việt Nam, sáng 2/6 tại Hà Nội. Tuy chỉ là những bản sao nhưng hồ sơ vẫn chứa đựng nhiều thông tin riêng tư, thiêng liêng đối với thân nhân các gia đình liệt sĩ, thương binh.
Trao trả Hồ sơ Di sản chiến tranh Việt Nam

Trao trả Hồ sơ Di sản chiến tranh Việt Nam

TPO - Nhiều di vật quan trọng của các liệt sĩ trong kháng chiến chống Mỹ được trao trả cho thân nhân trong Lễ ký bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác đôi bên Việt - Mỹ, tiếp nhận tượng trưng "Hồ sơ Di sản chiến tranh Việt Nam" do Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ tại Đại học Công nghệ Texas - Hoa Kỳ bàn giao.
Các chư tăng chăm sóc F0

Chuyện mang tên Tâm Từ Bi

TP - Không tiếng bom rền, đạn nổ, từng đoàn xe phủ kín lá rừng trườn đi trong màn đêm thăm thẳm như những ngày này 47 năm về trước, nhưng gần ba năm qua có bao con người vẫn âm thầm, lặng lẽ giữa thời bình, mải miết chiến đấu với kẻ thù vô hình.
Ðại úy Nguyễn Thế Duyệt cùng vợ và con gái tại lễ trao Giải thưởng Gương mặt trẻ tiêu biểu toàn quân 2017,tháng 3/2018. Ảnh: Nguyễn Minh.

Thuyền trưởng Cảnh sát biển tài năng

TP - Thao trường của người lính Cảnh sát biển (CSB) là biển cả mênh mông với biết bao hiểm nguy, khó khăn vất vả. Sự hiểm nguy đó đã giúp thuyền trưởng Nguyễn Thế Duyệt tôi rèn ý chí, bản lĩnh để khẳng định trí tuệ, nhiệt huyết và sức trẻ.
Hà vừa ra Huế thăm mộ bạn để kể cho Minh nghe về Trường Sa thân yêu của Tổ quốc. Ảnh: Bình Minh.

Duyên nợ với Trường Sa

TP - Chuyện một chàng trai trẻ ra thăm Trường Sa không chỉ vì yêu biển đảo, mà còn để thực hiện ước nguyện của người bạn trong quân ngũ đã mất. Hay chuyện những cựu lính đảo mang gói trà thơm, can cà muối, đôi dép tổ ong, chiếc tông đơ cắt tóc… ra thăm đồng đội và giúp đỡ những người lính có hoàn cảnh khó khăn. Với họ ra Trường Sa là “duyên - nợ”, là nơi để thể hiện tình yêu Tổ quốc, tình bạn, tình đồng đội chân thành.
Sự đón tiếp rộng lòng, thân tình của cựu chiến binh Việt Nam khiến các cựu binh Mỹ cảm thấy được tha thứ và nhẹ nhõm. Ảnh: Lê Xuân Sơn.

Nước mắt thiên lương

TP - Một ngày đầu của tháng 12/2016, ở Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh ở TPHCM diễn ra cuộc gặp mặt đặc biệt giữa nhóm cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam và một số người Việt, trong đó có cựu tử tù Lê Hồng Tư – người chiến sĩ cách mạng nổi tiếng bị chính quyền Sài Gòn giam 15 năm, trong đó có 13 năm ở Côn Ðảo.
Tết lính của tôi

Tết lính của tôi

TP - Hai hai tuổi, tôi hiểu thế nào là cái Tết xa nhà, cái Tết mưa lay phay lần đầu tiên đời lính. Đơn vị chỉ cho nghỉ ba ngày, tàu xe quá khó, ba ngày không đủ cả đi lẫn về trên một ngàn cây số.
Hát để làm dịu nỗi đau...

Hát để làm dịu nỗi đau...

Suốt 8 năm, CLB Tiếng hát thương binh Thủ đô đã biểu diễn từ Nam chí Bắc. CLB có 34 “nghệ sỹ”, trong đó 70% là thương binh (nhiều thương binh nặng hạng 1/4), số còn lại là TNXP, cựu chiến binh.
Mệnh lệnh từ trái tim người lính

Mệnh lệnh từ trái tim người lính

TP - Quyết tâm cứu vớt đến người dân cuối cùng, lãnh đạo Bộ Quốc phòng đã khẳng định trong một cuộc họp khẩn mới đây: “Cứu dân là mệnh lệnh cao nhất, là nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ chiến đấu của quân đội trong lúc này”.
Thư tình của lính nhà giàn

Thư tình của lính nhà giàn

TP - Nhà giàn DK1- nơi đầu sóng ngọn gió. Từ trong gian khó ấy có chiến sỹ thành thi sĩ. Những bài thơ dung dị không chỉ tái hiện cuộc sống đời thường nơi các anh công tác...
Chùm hài kịch đáng xem của Chí Trung

Chùm hài kịch đáng xem của Chí Trung

TPO - Từ một sân khấu còn thưa thớt khán giả, NSƯT Chí Trung cùng anh em Đoàn kịch II Nhà hát Tuổi trẻ từng bước thực hiện và đến rất gần với mong ước - Có một sân khấu kịch luôn sáng đèn.
Đem thơ hàn gắn chiến tranh

Đem thơ hàn gắn chiến tranh

TP - Bác sĩ Edward Tick, dẫn đầu đoàn nhà thơ-cựu binh Mỹ thuộc tổ chức Trái tim người lính (Soldier’s heart), đọc thơ tại trụ sở Hội Nhà văn Hà Nội chiều 30-1.
Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nguyên Chủ tịch nước làm việc với Bộ chỉ huy quân chủng Hải quân Việt Nam.

Chú Sáu Nam - Anh bộ đội cụ Hồ

TP - Chú Sáu Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nguyên Chủ tịch nước năm nay 95 tuổi với 75 tuổi Đảng. Chú Sáu Nam là tên gọi thân thương trìu mến của đồng bào, chiến sĩ miền Nam dành cho Đại tướng Lê Đức Anh từ thời đất nước ngút trời khói lửa tới nay.
Chiến sĩ Hải quân ngày đêm canh giữ trên đảo Cô Lin. Ảnh: Tuấn Cường

Nước mắt Gạc Ma và bằng chứng hùng hồn của những người lính đảo

TP - Trường Sa hôm nay sầm uất như một thành phố giữa biển Đông. Để bảo vệ chủ quyền quần đảo thiêng liêng ấy, nhiều chiến sĩ Quân đội Việt Nam đã anh dũng ngã xuống. Cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền Tổ quốc của các chiến sĩ Hải quân Việt Nam ngày 14/3/1988 như lời nhắc nhở: Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam, thế hệ con cháu Việt Nam có trách nhiệm đấu tranh bảo vệ, gìn giữ chủ quyền.
Huấn luyện SSCĐ ở nhà giàn DK1. Ảnh: TC

Những người con bất tử

TP - Ngày anh nằm lại ngàn khơi, hành trang anh mang theo xuống biển sâu là tình yêu Tổ quốc và những lá thư kết bạn màu tím trên báo Tiền Phong chưa kịp gửi về đất liền. Liệt sĩ chuẩn úy Lê Đức Hồng, tên anh đã hòa vào sóng gió biển khơi.