Có 18974 kết quả :

Lễ hội đường phố ở Quảng Bình

Lễ hội đường phố ở Quảng Bình

TPO - Lễ hội đường phố giúp du khách được trải nghiệm những cảm xúc đan xen giữa âm nhạc và vũ đạo, giữa màu sắc và âm thanh, giữa tĩnh và động từ các nhóm nhảy, hay đội "lân - sư - rồng"…
Hàng vạn người đến lễ hội Hang Bua

Hàng vạn người đến lễ hội Hang Bua

TPO - Lễ hội Hang Bua là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Quỳ Châu nói riêng và vùng Tây Bắc Nghệ An nói chung, nhằm tưởng nhớ công ơn những người có công khai bản, lập mường. Sau 4 năm tạm nghỉ do dịch COVID-19, năm nay, lễ hội Hang Bua tổ chức thu hút hàng vạn du khách gần xa.
Lễ hội rước nước làng gốm Bát Tràng

Lễ hội rước nước làng gốm Bát Tràng

TPO - Không chỉ nổi tiếng với nghề gốm - di sản văn hoá phi vật thể quốc gia, Bát Tràng còn được biết đến như một ngôi làng mang những giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc, ẩn chứa qua các công trình kiến trúc đồ sộ, hoành tráng, những lễ hội và nghệ thuật ẩm thực độc đáo…
Độc đáo lễ hội Cầu ngư ở Đà Nẵng

Độc đáo lễ hội Cầu ngư ở Đà Nẵng

TPO - Lễ hội Cầu ngư truyền thống quận Thanh Khê (TP. Đà Nẵng) diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi mang đậm nét văn hóa của cư dân vùng biển. Đây là một trong những lễ hội độc đáo tại Đà Nẵng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Thanh niên (Youth Fest) năm 2024 chính thức được công nhận là Lễ hội lớn của TP. HCM

Lễ hội Thanh niên (Youth Fest) năm 2024 chính thức được công nhận là Lễ hội lớn của TP. HCM

TPO - Anh Ngô Minh Hải - Phó Bí thư thường trực Thành Đoàn, Chủ tịch Hội LHTN TP. HCM chia sẻ, 3 đêm diễn ra Lễ hội Thanh niên (Youth Fest) năm 2024 sẽ là những trải nghiệm về không gian âm thanh, ánh sáng; các hoạt động đường phố; thể dục thể thao... thể hiện sự nhiệt huyết, sức trẻ của thanh niên TP. HCM.
Tránh thương mại hóa khi phục dựng lễ hội ở Thủ đô

Tránh thương mại hóa khi phục dựng lễ hội ở Thủ đô

TPO - Trước tác động của quá trình đô thị hóa, môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống tại Hà Nội đang bị ảnh hưởng và có những biến đổi đáng kể. Trong một hội thảo mới đây, các chuyên gia cho rằng, cần thiết phải phục hồi và phát huy lễ hội truyền thống để góp phần bảo lưu, tạo sức đề kháng vững chắc cho văn hóa bản địa, góp phần làm giàu văn hóa dân tộc.
Lợn quay nguyên con ở chùa Bắc Nga. Ảnh: Duy Chiến

Lễ hội thịt lợn quay ở Lạng Sơn

TPO - Từ sáng sớm 24/2 (tức 15 tháng Giêng), hàng nghìn lượt người từ mọi nẻo đường hướng đến chùa Bắc Nga ở xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn tham dự lễ hội xuân gặp gỡ, giao lưu, trao đổi tâm tình. Mọi người đều ghé vào dãy bán thịt lợn quay cả con nhồi lá mác mật thơm lừng, cuốn hút.
Mỗi ván phi tiêu cộng điểm, số tiền đặt cược có thể lên tới hàng triệu đồng

Đánh bạc ở lễ hội hoa, mỗi ván tiền triệu

TP - Lễ hội hoa Xuân Quan (xã Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên) khai mạc vào sáng 22/12 và sẽ kết thúc vào ngày 1/1/2024. Sự kiện diễn ra ở vùng đất trồng hoa, cây cảnh nổi tiếng, sát Hà Nội nên thu hút đông đảo khách tham quan, chiêm ngưỡng, mua sắm. Tuy nhiên, tại đây lại xuất hiện tệ nạn cờ bạc núp bóng trò chơi dân gian.
Người dân đổ dồn về hàng chục lễ hội lớn diễn ra ngay sau Tết Nguyên đán

Kịch bản cho mùa lễ hội an toàn, văn minh

TP - Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 8.000 lễ hội lớn nhỏ được tổ chức, tính cả lễ hội truyền thống và lễ hội mới. Phần lớn các lễ hội lại đổ dồn vào dịp đầu xuân, gây nên tình trạng người xem hội chen lấn, xô đẩy và hàng loạt hệ lụy khác. Một số địa phương sớm lên phương án điều chỉnh, đổi mới công tác tổ chức lễ hội cho một mùa hội lành mạnh, văn minh hơn.