TPO - Tin nhanh 12h của Báo điện tử Tiền Phong được cập nhật vào 12h hằng ngày trên mục Video, cung cấp những thông tin thời sự đáng chú ý trong nước và quốc tế. Bản tin cũng được phát đồng thời trên kênh Fanpage, YouTube và Tiktok của Báo Tiền Phong.
TPO - Tinh nhanh 12h của Báo điện tử Tiền Phong được cập nhật vào 12h hằng ngày trên mục Video, cung cấp những thông tin thời sự đáng chú ý trong nước và quốc tế. Bản tin cũng được phát đồng thời trên kênh Fanpage, YouTube và Tiktok của Báo Tiền Phong.
TPO - Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) vừa kết thúc chương trình khảo sát 28 tỉnh thành miền Bắc với hy vọng tìm thêm nhiều cá thể rùa Hoàn Kiếm – loài rùa quý hiếm nhất thế giới hiện nay.
TP - Hành trình khôi phục quần thể loài rùa quý hiếm nhất thế giới đã đạt được một bước tiến mới khi cơ quan chức năng và giới bảo tồn vừa bắt bẫy thành công và xác định được giới tính của một cá thể Hoàn Kiếm ở hồ Ðồng Mô (Hà Nội).
TPO - Sau 12 năm trở lại hồ Đồng Mô, cá thể rùa Hoàn Kiếm tại hồ Đồng Mô được bắt lên để phục vụ công tác xác định giới tính. Lần đầu tiên, những bức ảnh cận cảnh cá thể rùa Hoàn Kiếm này được công bố.
TPO - Theo nguồn tin của Tiền Phong, Chi cục Thủy sản Hà Nội phối hợp với Chương trình Bảo tồn rùa châu Á thực hiện bẫy bắt các cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô nhằm xác định giới tính, chuẩn bị cho kế hoạch bảo tồn lâu dài. Hôm qua, đã bẫy bắt thành công một cá thể.
TPO - Từ năm 2011, cán bộ bảo tồn của ATP đã quan sát thấy cá thể rùa Hoàn Kiếm thứ 2 ở hồ Đồng Mô nhưng phải đến 9 năm sau, họ mới có cơ sở gần như chắc chắn để khẳng định đây là rùa Hoàn Kiếm thứ 2 ở hồ Đồng Mô và là cá thể rùa thứ 3 ở Việt Nam tại thời điểm hiện tại.
TPO - Sau nhiều năm kiên trì theo dõi, nhóm bảo tồn của Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) đã chụp được bức hình có hai cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô, khẳng định thêm cơ sở có 3 cá thể rùa Hoàn Kiếm tại Việt Nam, nâng tổng số cá thể loài này trên thế giới lên 4.
TPO - Cán bộ thực địa của Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) vừa chụp được những hình ảnh mới nhất của cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô – một trong hai cái thể rùa Hoàn Kiếm được ghi nhận tại Việt Nam và là một trong ba cá thể rùa Hoàn Kiếm được ghi nhận trên thế giới.
TPO - Việc bẫy bắt có thể thực hiện vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ nếu tình hình Covid-19 cho phép. Nhóm các thợ lặn của Viện Nghiên cứu hải sản đã đến khảo sát hồ Đồng Mô và hồ Xuân Khanh, nơi hai cá thể rùa Hoàn Kiếm của Việt Nam sinh sống.
TPO - Một chiếc bè nổi được các cán bộ bảo tồn dựng lên giữa hồ Đồng Mô nhằm “dụ” cá thể rùa Hoàn Kiếm duy nhất lên sưởi ấm, từ đó có thêm cơ hội quan sát loài động vật có tập tính vô cùng bí ẩn này.
TPO - Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, khu bảo tổn loài rùa quý hiếm nhất thế giới sẽ được thiết lập tại Thị xã Sơn Tây, Hà Nội, nơi sinh sống của hai trong ba cá thể rùa Hoàn Kiếm còn lại trên thế giới.
TPO - Giới bảo tồn quốc tế xác nhận, cá thể rùa Hoàn Kiếm giống cái ở vườn thú Tô Châu, Trung Quốc đã qua đời. Đây là một trong 2 cá thể rùa Hoàn Kiếm còn sống ở Trung Quốc và là một trong 4 cá thể rùa Hoàn Kiếm được ghi nhận trên thế giới.
TPO - Sau khi cụ rùa cuối cùng của Hồ Gươm chết, thế giới ghi nhận chính thức 3 cá thể cùng loài. Tuy nhiên những phát hiện mới đây cho thấy, con số này nhiều hơn trong thực tế.
TPO - Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) cho biết, với những quan sát và ghi nhận được thời gian gần đây, nhiều khả năng có hơn một cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô. Điều này mở ra hy vọng khôi phục quần thể loài rùa quý hiếm nhất thế giới.
TPO - Ngày 2/3/2015, cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô bị săn bắt ngẫu nhiên và may mắn thoát được ra bên ngoài sau khi phá lưới. Theo cán bộ bảo tồn, cuộc sống của cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô và cá thể mới phát hiện ở hồ Xuân Khanh luôn đối mặt với nhiều mối đe dọa.
TPO - Chương trình Bảo tồn rùa châu Á (ATP) vừa có công văn kiến nghị các cơ quan chức năng có biện pháp kịp thời bảo vệ cá thể rùa Hoàn Kiếm mới phát hiện trước các mối đe dọa vừa phát sinh, đồng thời di chuyển cá thể này về nơi ở an toàn hơn.
TPO - Chương trình Bảo tồn rùa Châu Á (ATP) phối hợp với Viện Tài nguyên và Môi trường (CRES) và Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã (WCS Việt Nam) vừa triển khai dự án tìm kiếm cá thể rùa Hoàn Kiếm bằng thiết bị di động eDNA, mở ra hy vọng mới cho việc tìm kiếm cá thể Rùa Hoàn Kiếm ngoài tự nhiên.
TPO - Việc xác định giới tính 2 cá thể rùa Hoàn Kiếm của Việt Nam là mấu chốt quan trọng nhất để xây dựng giải pháp bảo tồn và phát triển loài rùa quý hiếm nhất thế giới.
TPO - Theo cán bộ Chương trình bảo tồn rùa châu Á (ATP), cơ quan chức năng thị xã Sơn Tây đã vào cuộc, tăng cường giám sát, bảo vệ cá thể rùa Hoàn Kiếm vừa phát hiện ở hồ Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
TP - Chương trình Bảo tồn rùa châu Á (ATP) nêu lý do không đồng tình với việc đưa cá thể rùa Hoàn Kiếm ở hồ Đồng Mô (cùng loài với cụ rùa vừa chết) về hồ Gươm, đồng thời đề xuất giải pháp duy trì loài rùa quý hiếm này.
TPO - Cụ rùa Hồ Gươm và rùa Đồng Mô (Sơn Tây) có cùng loài hay không là câu hỏi gây tranh cãi ở Việt Nam nhiều năm nay. Các tư liệu khoa học quốc tế có thể giải mã câu hỏi này.
TP - Rùa Đồng Mô, cá thể duy nhất còn lại ở Việt Nam được cho là cùng loài với Rùa Hoàn Kiếm, có thể thoát khỏi hồ lần nữa nếu mực nước hồ tiếp tục dâng cao như hiện nay, chuyên gia Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) lo ngại.
TP - Theo kết quả xét nghiệm AND của cụ Rùa Hồ Gươm do Ban chỉ đạo Khẩn cấp cứu chữa rùa Hồ Gươm công bố, cụ rùa được điều trị không cùng loài với rùa Đồng Mô.