Có 50 kết quả :

Thủ tướng: Đồng bằng sông Hồng phải là vùng động lực phát triển hàng đầu

Thủ tướng: Đồng bằng sông Hồng phải là vùng động lực phát triển hàng đầu

TPO - “Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững Vùng Đồng bằng Sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước”, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu.
Đông đảo các chuyên gia trong và ngoài nước tham dự Hội thảo Biển Đông lần thứ 14. (Ảnh: Mofa)

Các chuyên gia quốc tế hiến kế phát triển kinh tế ở Biển Đông

TPO - Tình hình tranh chấp trên Biển Đông chưa được giải quyết sẽ là lực cản đối với việc hiện thực hoá chiến lược kinh tế biển xanh. Các bên cần tận dụng thế mạnh để thúc đẩy hợp tác kinh tế và khuyến khích sự tham gia theo mô hình xã hội hoá với sự tham gia nhiều hơn của các doanh nghiệp công và tư nhân.
Đại hội Đoàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Cần phát huy thanh niên phát triển kinh tế biển, quảng bá du lịch

Đại hội Đoàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu: Cần phát huy thanh niên phát triển kinh tế biển, quảng bá du lịch

TPO - Sáng 10/10, tại Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu khóa VII, nhiệm kỳ 2022-2027, anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam phát biểu định hướng, chỉ đạo và gợi mở các nhiệm vụ cho tuổi trẻ Bà Rịa-Vũng Tàu trong nhiệm kỳ mới.
Tỉnh Kiên Giang thúc đẩy phát triển TP. Phú Quốc trở thành động lực phát triển của tỉnh, thu hút các nhà đầu tư lớn

Đến năm 2030, Kiên Giang xây dựng thành tỉnh có chất lượng sống tốt vùng Tây Nam bộ

TP - Nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Kiên Giang xác định mục tiêu đến năm 2030 là phát huy mọi tiềm năng, lợi thế, nguồn lực và yếu tố con người để xây dựng thành một tỉnh có chất lượng sống tốt vùng Tây Nam Bộ.
Thúc đẩy phát triển 6 ngành kinh tế biển nhất là lĩnh vực mới

Thúc đẩy phát triển 6 ngành kinh tế biển nhất là lĩnh vực mới

TPO - Đến năm 2030, các ngành: Du lịch và dịch vụ biển; Kinh tế hàng hải; Khai thác dầu khí và các tài nguyên khoáng sản biển khác; Nuôi trồng và khai thác hải sản; Công nghiệp ven biển; Năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới, sẽ là những mũi nhọn phát triển thành công, đột phá về kinh tế biển.
'Những đô thị lớn đang rất cần phát triển các tuyến đường sắt đô thị'

'Những đô thị lớn đang rất cần phát triển các tuyến đường sắt đô thị'

TPO - Trong hoạt động đầu tư công, đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) cho rằng, có ba lĩnh vực cần ưu tiên đặt hàng, trước tiên là đường sắt. Những đô thị lớn nước ta đang rất cần phát triển các tuyến đường sắt đô thị; với địa hình đất nước kéo dài, tuyến đường sắt Bắc - Nam cũng cần phát triển sớm.
Cầu Hoàng Văn Thụ mang hình dáng cánh chim biển, một công trình giao thông điểm nhấn tại Hải Phòng. Ảnh: Nguyễn Hoàn

Cơ chế đặc thù 'thiếu bóng dáng kinh tế biển'

TP - Ngày 22/10, Quốc hội thảo luận tại tổ, cho ý kiến Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên- Huế. Đáng lưu ý, nhiều ý kiến cho rằng, cả 4 địa phương đều có thế mạnh biển, tuy nhiên dự thảo đưa ra lại “thiếu bóng dáng kinh tế biển”.
Mực khô ế ẩm, ngư dân khốn khó

Cả ngàn tấn mực ế ẩm, ngư dân khóc ròng

TP - Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Nam đã có văn bản gửi các bộ ngành Trung ương xin hướng dẫn cụ thể về đánh giá, công nhận chất lượng và có giải pháp can thiệp sản phẩm mực khô của ngư dân đánh bắt nhưng không thể tiêu thụ. Hiện, gần 1.000 tấn mực đánh bắt ế ẩm, không thể xuất khẩu qua Trung Quốc khiến ngư  huyện dân Núi Thành khóc ròng. 
Ra quân Làm sạch biển và thu gom rác thải tại Cảng cá Quy Nhơn (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định). Ảnh: Tr.Định

'Hãy làm sạch biển' vận động tàu ngư dân vớt rác trên biển

TPO - Chiến dịch "Hãy làm sạch biển" năm 2019 có chủ đề "Tử tế với đại dương" sẽ diễn ra từ nay đến hết 31/8. Chiến dịch hướng tới xây dựng hàng trăm điểm thường xuyên duy trì hoạt động làm sạch bờ biển; tổ chức nhiều hoạt động an sinh xã hội động viên ngư dân vươn khơi bám biển... Đặc biệt, vận động tàu ngư dân tham gia vớt rác trên mặt biển.
Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo được ban hành là hành lang pháp lý giúp sớm đưa Việt Nam thành quốc gia mạnh về biển, giàu về biển. Ảnh: Ngọc Châu.

Sớm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển

TP - Ngày 17/7, tại cuộc họp báo Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bố Luật, Nghị quyết, Pháp lệnh, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà khẳng định, việc Luật Tài nguyên, Môi trường biển và hải đảo được ban hành là hành lang pháp lý quan trọng, góp phần sớm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu về biển…
Nhiều ĐBQH đề nghị sửa Bộ luật Hàng hải, ngoài mục đích an ninh quốc phòng cần tạo điều kiện phát triển kinh tế biển. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Phát triển kinh tế biển: Nặng khẩu hiệu, thiếu đột phá

TP - Thảo luận về dự thảo Bộ luật Hàng hải (sửa đổi), phần lớn các đại biểu (ĐB) đều đồng tình với chủ trương xã hội hóa, nhượng quyền khai thác cảng biển cho tư nhân. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp trên biển Đông, các ĐB đề nghị khi nhượng quyền cần phải thận trọng sao cho vừa kết hợp phát triển kinh tế, xã hội, vừa bảo đảm được an ninh quốc phòng.
Kinh tế xanh lam

Kinh tế xanh lam

TP - Theo các tài liệu quốc tế, biển Đông Nam Á có mức độ đa dạng sinh học phong phú hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới với hàng ngàn loài thực vật thủy sinh và tôm cá.
Tập trung phát triển kinh tế biển hiệu quả và bền vững sẽ tăng cường “chủ quyền dân sự” của Việt Nam trên biển Đông, góp phần giảm căng thẳng. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Lập bộ chuyên ngành để đột phá kinh tế biển

TP - Việt Nam cần nhanh chóng thành lập một bộ quản lý tổng hợp về biển và hải đảo trong bối cảnh biển Đông diễn biến phức tạp. Đây sẽ là đòn bẩy phát triển kinh tế biển, qua đó tăng cường bảo vệ chủ quyền biển đảo lâu dài, phức tạp. PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo, chia sẻ với Tiền Phong về ý tưởng thành lập một bộ quản lý tổng hợp biển và hải đảo sau khi một số đại biểu Quốc hội đề xuất thành lập Bộ Kinh tế biển.
Niềm vui được mùa của ngư dân đi biển. Ảnh: Xuân Trường’.

Đề xuất thành lập Bộ kinh tế biển

TP - Ngày 28/5, thảo luận ở hội trường còn có ý kiến khác nhau về dự thảo Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, nhiều đại biểu (ĐB) Quốc hội đề nghị thành lập Bộ kinh tế biển để quản lý, khai thác có hiệu quả lĩnh vực quan trọng này.
Chàng trai nghèo lo sa mạc hóa

Chàng trai nghèo lo sa mạc hóa

TP - Sinh năm 1991, Chu Đức Thùy - học viên năm thứ 4 Học viện An ninh nhân dân có một gia cảnh khốn khó nhưng luôn mạnh mẽ vượt lên học giỏi, nghiên cứu thành công đề tài chống sa mạc hóa và phát triển kinh tế biển.
Kinh tế biển sẽ đóng góp 53 - 55% GDP

Kinh tế biển sẽ đóng góp 53 - 55% GDP

TPO - Chiều 7/6, tại Diễn đàn Kinh tế Biển diễn ra tại Hà Tĩnh, ông Chu Phạm Ngọc Hiển-Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, mục tiêu của Việt Nam đến 2020, kinh tế biển sẽ đóng góp 53-55% GDP.