TPO - Báo Tiền Phong đang đăng loạt bài “Bạo lực học đường – nặng hậu quả, nhẹ giải pháp”. Đang là sinh viên năm 3, chuyên ngành Báo chí trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, bạn Nguyễn Thị Thảo Nhi góp thêm một góc nhìn về vấn đề này.
TP - Anh Lâm Tùng, Phó ban Thanh niên trường học Trung ương Đoàn cho rằng, muốn giải quyết tận gốc bạo lực học đường (BLHĐ) và tạo “kháng thể” tinh thần phải bắt đầu từ việc xây dựng môi trường học tập tích cực, tăng cường sự hiểu biết và ý thức của từng cá nhân trong trường học.
TPO - Ghi nhận từ Viện tâm thần, Bệnh viện Bạch mai cho thấy số ca đến khám, điều trị vì bạo lực học đường có tăng lên trong thời gian gần đây. Bạo hành không chỉ xảy ra đối với học sinh THPT, THCS mà còn có thể xảy ra đối với học sinh tiểu học, mầm non.
TP - Trường lớp chỉ lo đánh giá chất lượng, chạy đua điểm số, chưa chú trọng dạy đạo đức, rèn phẩm chất kĩ năng cho học sinh. Phụ huynh thì bận làm ăn và nhiều lí do khác nữa... Thực trạng này khiến chữ “Lễ” trong nhiều học trò ngày nay không được trọn vẹn.
TP - Ở đâu đó trong các ngôi trường vẫn căng băng rôn, khẩu hiệu “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, “trường học hạnh phúc” nhưng thực tế nhiều học sinh bơ vơ, lạc lõng, không nơi cầu cứu, sẻ chia khi gặp chuyện.
TP - Những hậu quả nặng nề của bạo lực học đường có nguyên nhân từ sự thờ ơ, thiếu nhạy cảm của nhiều người khi cho rằng trẻ đánh nhau là chuyện bình thường, không liên quan đến mình.
TP - Con bị bắt nạt, tẩy chay ở lớp học, thậm chí bị đánh nhiều lần trong thời gian dài nhưng chính bố mẹ lại không phát hiện ra. Nhiều phụ huynh khi nghe con chia sẻ còn gạt đi hoặc quát mắng khiến các em cô đơn, lạc lõng trong chính nhà mình.
TPO - Bạo lực học đường đã và đang tác động đến giới trẻ với những tổn thương sâu về mặt tâm lý, dẫn tới những biểu hiện stress, trầm cảm, tự làm hại bản thân. Đỉnh điểm, có những em đã chọn cách tự kết thúc cuộc sống của mình.
TP - Thời gian gần đây, trên mạng xã hội liên tiếp xuất hiện nhiều video clip ghi lại cảnh học sinh đánh nhau. Điều đáng nói, nguyên nhân dẫn đến ẩu đả xuất phát từ những mâu thuẫn nhỏ nhặt trên mạng xã hội.
TP - Hậu quả của bạo lực học đường (BLHĐ) để lại là tâm lí và thể chất của nạn nhân bị ảnh hưởng sâu sắc và kéo dài. Nhiều vụ việc đáng tiếc liên quan BLHĐ đang bị bỏ qua một cách dễ dàng. Vậy đâu là giải pháp hiệu quả?
TPO - Sau gần 2 tuần khi xảy ra vụ nữ sinh lớp 10 ở Nghệ An tự tử nghi do bạo lực học đường, trên các diễn đàn, trang báo vẫn còn nhiều bàn luận về những cái chết đầy oan uổng.
TPO - Ngày 21/4, Phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an Nghệ An cho biết, đơn vị vừa triệu tập một nữ sinh lên làm việc để xử lý về hành vi đăng tải thông tin kích động bạo lực học đường trên mạng xã hội.
TPO - PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Trưởng ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ GD&ĐT cho rằng sự thờ ơ với bất kì chuyện gì chính là mầm mống của bất hạnh, của bạo lực. Nhà trường thay đổi, bằng sự Thấu Hiểu giữa đồng nghiệp, giữa Thầy - Trò để tạo môi trường giáo dục, chứ không phải thành tích trong dạy học.
TPO - Trước thông tin về sự việc một nữ sinh lớp 10 trường THPT chuyên Đại học Vinh (Nghệ An) tự tử nghi do bạo lực học đường, cơ quan Công an đã vào cuộc xác minh, làm rõ.
TPO - Ông Phạm Xuân Chung, Hiệu trưởng trường THPT chuyên Đại học Vinh cho biết, trước đó vào khoảng giữa học kỳ 1, nữ sinh N. có lên gặp thầy để xin chuyển sang lớp khác cùng khối với lý do là muốn sang lớp cô giáo này chủ nhiệm để học.
TPO - Dù ngành giáo dục nói rất nhiều đến giải pháp nhưng hằng năm, các vụ việc bạo lực học đường vẫn tiếp diễn. Học sinh đánh nhau ở trường, chặn đường đánh, thậm chí tìm đến nhà riêng để dằn mặt đến mức phải nhập viện điều trị.
TPO - Thời gian vừa qua, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã xảy ra một số vụ việc bạo lực học đường, các hành vi tiêu cực về đạo đức, lối sống của một số cán bộ quản lý, nhà giáo, học sinh, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục và dư luận bất bình trong xã hội. Lãnh đạo tỉnh này đã có chỉ đạo chấn chỉnh ngay tình trạng này.
TPO - Nữ sinh lớp 8 bị đưa vào nhà vệ sinh đánh và lột đồ quay clip; nam sinh lớp 11 ở Long An bị bạn đánh tử vong hay 1 nữ sinh lớp 8 bị đánh toác đầu do không mua nước uống dùm bạn, ,… là những vụ bạo lực học đường rúng động trong năm qua.
TP - Trước tình trạng nhiều vụ học sinh đánh nhau xảy ra liên tiếp trong thời gian gần đây tại Thừa Thiên - Huế, Sở GD&ĐT tỉnh này đã chỉ đạo đơn vị liên quan tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống bạo lực học đường ngay từ đầu năm học 2022-2023.
TPO - Một nhóm phụ huynh có con học lớp 6 của Trường THCS Lê Qúy Đôn, TP Thủ Đức đã hộ tống con vào trường đồng thời báo với giám thị về việc con họ bị đe dọa và có nguy cơ bị một nhóm nữ sinh lớp 7 cùng trường đánh.
TP - “Lao động phục vụ cộng đồng” như trồng cây, làm sạch đường làng, ngõ xóm, nhà văn hóa…là một trong những biện pháp được đưa ra, nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.
TPO - Ngày 21/6, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổ đại biểu Quốc hội - đơn vị số 2, đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM đã có buổi tiếp xúc cử tri quận 1 để thông báo kết quả Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV.
TP - Chiều 31/5, Quốc hội thảo luận tổ về Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho rằng, nếu như luật ra đời mà không phát huy được sức mạnh, không có sự phân công thì khó hiệu quả, lúng túng không biết thực hiện như thế nào. Vì vậy, bộ luật lần này có thiết kế rõ trách nhiệm của từng ngành, lượng hóa cụ thể các bộ ngành cần phải làm gì.
TPO - Theo Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng, việc xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình không đơn giản, bởi vấn đề rất rộng, ai cũng nói được nhưng thể chế thành công cụ pháp luật thì không hề dễ.
TPO - Người có hành vi bạo lực gia đình có thể bị cấm tiếp xúc với nạn nhân trong khoảng cách 50m trở lên, trường hợp có vật ngăn cách bảo đảm an toàn cho người bị bạo lực gia đình thì không áp dụng khoảng cách tối thiểu.