TPO - "Nổi danh" với những công trình nghiên cứu khoa học, bằng độc quyền sáng chế quốc tế và trong nước, những nhà khoa học trẻ Việt Nam đã góp phần truyền cảm hứng, thúc đẩy tinh thần sáng tạo cho nhiều bạn trẻ khác trước yêu cầu thực tiễn ngày càng cao của sự phát triển khoa học công nghệ.
TP - 5 năm qua, T.Ư Đoàn đã vinh danh 50 tài năng trẻ nhận Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng (QCV). Đây là những gương mặt trẻ xuất sắc truyền cảm hứng về ý chí, nghị lực, niềm đam mê bất tận và nỗ lực không ngừng nghỉ trên hành trình chinh phục khoa học công nghệ, với bảng thành tích “khủng”.
TP - Năm 2022, Giải thưởng Quả Cầu Vàng được T.Ư Ðoàn trao tặng cho 10 tiến sĩ thuộc 5 lĩnh vực: công nghệ thông tin, chuyển đổi số và tự động hóa; công nghệ y - dược; công nghệ sinh học; công nghệ môi trường và công nghệ vật liệu mới. Ðây là 10 tài năng trẻ ghi dấu ấn đậm nét bởi loạt công trình nghiên cứu, bằng sáng chế độc quyền… đồ sộ trên trường quốc tế và trong nước.
Ba ứng viên nữ trẻ nhất đủ tiêu chuẩn công nhận phó giáo sư năm nay sinh năm 1986. Trong đó, có hai người thuộc ngành Hóa học, một người thuộc ngành Sinh học.
TP - Đoàn kiểm tra của Bộ GD&ĐT tiến hành kiểm tra tại ĐH Tôn Đức Thắng từ ngày 9-11/5/2022, về việc thực hiện chính sách pháp luật về khoa học công nghệ; tuyển sinh, liên kết, đào tạo từ xa, tự chủ mở ngành, đào tạo trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ; chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế.
TPO - Bác sĩ Phạm Lê Duy (SN 1987, sống ở TP HCM) tốt nghiệp Tiến sĩ tại Hàn Quốc và hiện vừa giảng dạy bộ môn Sinh lý-Sinh lý bệnh miễn dịch, khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM, vừa khám, điều trị bệnh tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM. Tuy lịch làm việc, nghiên cứu dày đặc nhưng anh vẫn dành thời gian cho những hoạt động mang màu sắc thanh niên.
TPO - Số lượng bài báo quốc tế trong danh mục Web of Science tăng thêm hơn 3,5 lần sau 4 năm, số bài báo trong danh mục SCOPUS của các cơ sở giáo dục đại học tăng thêm hơn 4 lần.
TPO - Chú ý xem xét về mặt chuyên môn, học thuật, tính liêm chính khoa học trong các công trình khoa học của ứng viên là một trong những lưu ý trong xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2022.
TPO - Việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng bài báo khoa học quốc tế của các ứng viên Giáo sư, Phó giáo sư thuộc về Hội đồng Giáo sư cơ sở và Hội đồng Giáo sư ngành/liên ngành.
TPO - Những tranh cãi liên quan đến bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế vẫn chưa có hồi kết. Làm thế nào để khẳng định được bài báo đó có chất lượng, tạp chí đó uy tín?
TPO - Để chuẩn bị cho Phiên họp xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2021 của Hội đồng Giáo sư nhà nước, Thường trực Hội đồng vừa có văn bản đề nghị các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành một số nội dung quan trọng.
TPO - Quy định các tiêu chuẩn trong Quyết định 37 của Thủ tướng về xét công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư chỉ là cái khung. Mỗi Hội đồng Giáo sư cơ sở, Hội đồng Giáo sư ngành/liên ngành sẽ là những chốt chặn quan trọng để lựa chọn được đúng những ứng viên đạt tiêu chuẩn.
TPO - Việc xét công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư những năm gần đây luôn vướng phải những lùm xùm liên quan đến bài báo khoa học đăng trên các tạp chí quốc tế. Vậy có cách nào để phân định một cách rạch ròi tạp chí chất lượng, tạp chí kém chất lượng hay tạp chí phi pháp hay không?
TPO - Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) vừa ban hành quy định về liêm chính nghiên cứu áp dụng đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ do quỹ này tài trợ, hỗ trợ. Với những quy định của Quỹ, từ năm sau, tình trạng "bán" bài báo khoa học sẽ phải chấm dứt đối với các đề tài của Quỹ.
TP - Những băn khoăn xung quanh bài báo khoa học quốc tế của một số ứng viên giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) ngành Triết học, Xã hội học, Chính trị học một lần nữa đặt ra vấn đề năng lực thẩm định của các Hội đồng Giáo sư cơ sở, Hội đồng Giáo sư ngành/liên ngành.
TP - Liên quan loạt bài “nhộm nhoạm bài báo khoa học” mà Tiền Phong phản ánh, phóng viên có cuộc trao đổi với ông Tạ Ngọc Đôn, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ GD&ĐT.
TP - Theo các chuyên gia, cần chấm dứt tình trạng nhộm nhoạm bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế của một số tác giả như thời gian vừa qua. Ðặc biệt là tình trạng “ăn tiền 3 đầu” khi thực hiện các đề tài của Quỹ Nafosted.
TPO - Tạp chí của Hoa Kỳ - U.S.News & World Reports vừa chính thức công bố Bảng xếp hạng các trường Đại học Tốt nhất Toàn cầu năm 2022 (Best Global Universities).
TP - Bảng xếp hạng tốp 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới (trích dẫn nhiều nhất) trong năm 2021 của Nhà xuất bản Elsevier (trụ sở tại Hà Lan) cho thấy bức tranh khá toàn diện về công bố bài báo quốc tế của các trường đại học tại Việt Nam. Đáng chú ý, hai nhà khoa học được trích dẫn số 1 và số 2 của Việt Nam không phải là người Việt.
TP - Tình trạng nhà khoa học “đứng chân” ở nhiều trường trong bài báo khoa học khi đăng trên tạp chí quốc tế xảy ra trong thời gian dài đã được báo chí phản ánh. Nhưng quan điểm của mỗi trường một khác do chưa có quy định thống nhất trên toàn quốc.
TPO - Trong tháng Chín vừa qua, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thông tin và Truyền thông - JSTIC chấp nhận đăng bài báo khoa học “Phân loại phương tiện giao thông Việt Nam trong không ảnh” của Trịnh Thị Thanh Trúc (năm thứ hai, ngành Hệ thống thông tin, trường ĐH Công nghệ thông tin, ĐHQG TP. HCM).
TPO - Trong bối cảnh nguồn tài chính hạn hẹp, cơ sở vật chất thiếu thốn, nhiều trường đại học, các nhà khoa học vẫn lặng lẽ từng bước kéo gần khoảng cách giữa lý thuyết với thực tế bằng việc chuyển giao công nghệ, tăng số lượng chất lượng công bố quốc tế. Một trong những giải pháp được đưa ra là xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh.
TPO - Hội đồng Giáo sư ngành Dược và ngành Y đã có báo cáo kết quả rà soát một số nội dung góp ý, phản ánh của GS. TS. Nguyễn Ngọc Châu liên quan đến các ứng viên Giáo sư, Phó giáo sư của hai ngành.
TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS. Nguyễn Ngọc Châu cho biết đã làm việc với Hội đồng Giáo sư ngành Dược, ngành Y sáng 29/10 để thống nhất lại một số tiêu chí liên quan bài báo khoa học.
TP - Bệnh háo danh dường như ngày một trở nặng khi giới tinh hoa khoa học phơi lộ nhiều tên tuổi muốn trở thành “giáo sư”, “phó giáo sư” bằng mọi giá. Những tưởng, việc tếu táo, đùa cợt cụm từ giáo sư – tiến sĩ (GS-TS) viết tắt thành hàng chục nghĩa khác nhau ở thập niên 80, không ngờ nó lại sống dậy giữa thời kỳ trí tuệ nhân tạo và 4.0.
TPO - Sau khi có báo cáo thẩm định 16 trường hợp ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y, ngành Dược nghi ngờ bài báo khoa học, GS. Nguyễn Ngọc Châu tiếp tục nhận được 21 trường hợp nghi ngờ nữa từ ngành Y.