Học sinh luôn mong muốn được học theo đúng năng lực và nhu cầu (ảnh chỉ mang tỉnh minh hoạ). Ảnh: NGHIÊM HUÊ

Cấm dạy thêm, học thêm và những biến tướng - Bài 1: Nghịch lí dạy thêm

TP - Việc dạy thêm, học thêm xuất phát từ nhu cầu chính đáng của phụ huynh học sinh thì bị cấm, trong khi dạy thêm dưới dạng liên kết lại ngang nhiên tồn tại. Nhiều giáo viên sử dụng “quyền lực mềm” ép học sinh phải học thêm ở các điểm ngoài trường học gây bất bình cho phụ huynh và xã hội. Cần những giải pháp gì để chấn chỉnh tình trạng này?
Chuyển đổi số, phổ cập số hóa trong giáo dục cần sự đầu tư về người và vật chất Ảnh: THẾ ĐẠI

Chiến lược 'bình dân học vụ số'

TP - Muốn dân tộc vươn mình thì không thể không chuyển đổi số và phổ cập công nghệ thông tin cho đội ngũ nhà giáo. Nhà giáo đón đầu xu thế mới sẽ tạo đà đổi mới giáo dục, tạo ra nguồn nhân lực mới phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Không dùng điện thoại, giờ giải lao học sinh có nhiều thời gian dành cho bạn bè. Ảnh: NGHIÊM HUÊ

Chuyện 'cai' điện thoại trong trường học

TP - Những chiếc hộp giữ điện thoại của học sinh khi tới trường không chỉ nhằm hạn chế việc học sinh sử dụng điện thoại vào những trò vô bổ mà còn giúp tăng kết nối giữa học sinh với nhau, học sinh với giáo viên.
Trung tâm Phenikaa Đào tạo Thiết kế vi mạch bán dẫn. Ảnh: Website Trường ĐH Phenikaa

Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 2: Khi các trường đại học nhập cuộc

TP - Ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đang đứng trước những cơ hội tăng trưởng mạnh mẽ chưa từng có, đã, đang và sẽ thu hút nhiều dự án đầu tư lớn từ các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh tiềm năng phát triển, ngành này cũng đang đối mặt với thách thức lớn về nguồn nhân lực, khi dự kiến cần 10.000 kĩ sư mỗi năm và thực tế hiện nay chỉ đáp ứng chưa tới 20%.
Cô Phúc xúc động mỗi khi kể về kỷ niệm với cậu học trò nhỏ năm xưa Nguyễn Phú Trọng Ảnh: Thanh Thảo

'Người trò nhỏ năm xưa' của cô giáo Phúc

TP - 92 tuổi, cô giáo Đặng Thị Phúc không còn minh mẫn, nhanh nhẹn như xưa. Thời tiết mấy hôm nay mưa bão cộng với thông tin người học trò yêu quý của cô, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, từ trần, cõi lòng cô càng trĩu nặng. Nói chuyện với phóng viên, có lúc cô giáo Phúc ngập ngừng không tròn vành rõ chữ vì xúc động.
Sinh viên ngành Báo chí, Viện Báo chí và Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội thực tập tại các studio. Ảnh: Diệp An

AI với báo chí: Định vị lại vị trí của nhà báo

TP - Kể từ khi ChatGPT (một nền tảng của trí tuệ nhân tạo – AI) xuất hiện, các kịch bản về sự tham gia của nó trong đời sống xã hội được đưa ra bàn luận, dự báo trên toàn cầu. Tại Việt Nam, báo chí là một trong 5 ngành được dự báo bị ảnh hưởng nhiều nhất. Nhưng AI có thực sự thay thế được nhà báo trong lao động báo chí?
Sinh viên thực hành trong phòng thí nghiệm Điện tử Viễn thông. Ảnh: Diệp An

Đổ xô mở ngành thiết kế vi mạch – bán dẫn: Lo ngại chất lượng đầu ra

TP - Năm nay một số trường đại học (ĐH) tuyển sinh ngành, chuyên ngành bán dẫn, thiết kế vi mạch. Trong khi đó hiện chưa có định hướng cụ thể về việc Việt Nam sẽ đi theo “nhánh” nào của ngành công nghiệp công nghệ cao này. Chuyên gia lo ngại việc mở ngành ồ ạt dẫn đến tình trạng đầu vào nóng, đầu ra lạnh như một số ngành trong thời gian qua.
Thông tin 56.000 chứng chỉ IELTS không hợp lệ được đưa ra đúng thời điểm thí sinh đang làm thủ tục đăng kí dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Ảnh: Như Ý

56.000 chứng chỉ IELTS không hợp lệ: Cần đảm bảo quyền lợi cho thí sinh

TP - Sau khi Thanh tra Bộ GD&ĐT kết luận hơn 56.000 chứng chỉ IELTS do Công ty TNHH Giáo dục IDP cấp từ ngày 1/1/2022 đến ngày 16/11/2022 chưa hợp lệ, sinh viên, trường đại học (ĐH) có liên quan trực tiếp tới nội dung này đều hoang mang, lo lắng, bày tỏ mong muốn Bộ có hướng giải quyết đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.