Yêu cầu sinh viên không rời nơi cư trú

Yêu cầu sinh viên không rời nơi cư trú

TP - Sau khi Hà Nội phát hiện các ca mắc Covid-19, các trường ĐH lập tức quyết định cho sinh viên nghỉ học hoặc học online dù mới mở cửa trường 1 tuần, có trường yêu cầu sinh viên không rời khỏi nơi cư trú.
Trần Quốc Quân (bên phải) trong lễ bảo vệ luận án tiến sĩ Ảnh: NVCC

Tiến sĩ cơ học được Forbes Việt Nam vinh danh

TP - Tạp chí Forbes Việt Nam vừa công bố danh sách 30 gương mặt trẻ dưới 30 tuổi nổi bật nhất của Việt Nam năm 2020. Trong danh sách này có TS Trần Quốc Quân, trường ĐH Phenikaa (ĐH Thành Tây cũ) được vinh danh và ghi nhận với những thành tích nổi bật trong lĩnh vực giáo dục - khoa học tại Việt Nam.
SV Đại học Bách khoa Hà Nội - 1 trong 23 trường đã được tự chủ đang nghiên cứu khoa học Ảnh: nghiêm huê

Gỡ vướng tự chủ đại học

TP - Ngày 6/1, tại hội nghị trực tuyến triển khai Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH (Luật số 34) do Bộ GD&ĐT tổ chức đại diện các trường ĐH phản ánh nhiều vướng mắc, băn khoăn. 
Hàng trăm học viên học văn bằng 2 ngành Luật Kinh tế trường ĐH Đông Đô tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hải Phòng không nhận được bất cứ câu trả lời thỏa đáng nào từ đại diện trường. Ảnh: Nghiêm Huê

ĐH Đông Đô tắc tịt với thắc mắc của học viên văn bằng 2

TP - Sáng 25/8, đại diện trường Đại học (ĐH) Đông Đô đã gặp gỡ hàng trăm học viên đang theo học ngành Luật Kinh tế văn bằng 2 và hệ liên thông của trường được đào tạo tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Hải  Phòng. Tuy nhiên, đối với thắc mắc của học viên, đại diện nhà trường không đưa ra được bất cứ câu trả lời nào. 
Sinh viên phải được học trong môi trường ĐH 4.0. ảnh: Nghiêm Huê

Tuyển sinh 2019: Ngành học liên quan đến 4.0 còn “hot” trong 5-10 năm tới

TP - Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới. Bắt nhịp với xu hướng này, các trường Đại học (ĐH) cũng mở các ngành đào tạo, chương trình đào tạo liên quan đến 4.0. Tuy nhiên, đây là những ngành, chương trình đào tạo hoàn toàn mới nên các trường ĐH vẫn phải “vừa chạy vừa xếp hàng”.
Sinh viên làm thủ tục nhập học. ảnh: Như Ý

Tuyển sinh  ĐH 2019 nhóm ngành sức khỏe: Mù mờ điều kiện tuyển sinh

TP - Năm 2019, nhóm ngành sức khỏe được Bộ GD&ĐT và Bộ Y tế thống nhất có quy định riêng về ngưỡng đảm bảo chất lượng (điểm sàn). Thế nhưng, dù thông tư hướng dẫn được Bộ GD&ĐT công bố khá rõ từ tháng 2/2019 nhưng đến giờ, dù chỉ còn vài ngày nữa là đến ngày thí sinh điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển, một số trường có đào tạo nhóm ngành này đều “lờ” đi điều kiện đảm bảo chất lượng này.
Thí sinh dự thi THPT Quốc gia 2019. Ảnh: Như Ý

Thấy gì qua điểm thi của Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang?

TP - Kết quả thi THPT quốc gia 2019 của 3 địa phương Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình được dư luận đặc biệt quan tâm do những tiêu cực thi cử năm 2018. Chính vì vậy, kết quả thi năm nay của ba địa phương này thuộc top cuối của cả nước cũng không có gì bất ngờ.
Sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội trên giảng đường. ảnh: hồng vĩnh

Chuyển giao 'quyền lực' sang hội đồng trường

TP - Từ 1/7, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi  (Luật GDĐH) chính thức đi vào cuộc sống. Mọi quyết sách của trường ĐH được chuyển giao từ tay hiệu trưởng sang hội đồng trường. Thậm chí, đến lúc nào đó, hiệu trưởng cũng chỉ là người đi làm thuê. PV Tiền Phong trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD&ĐT xung quanh câu chuyện tự chủ của các trường ĐH khi luật đi vào cuộc sống.
Nâng cao chất lượng tiếng Anh, cần lộ trình cụ thể

Nâng cao chất lượng tiếng Anh, cần lộ trình cụ thể

TP - Nói về chất lượng dạy và học tiếng Anh tại Việt Nam ở bậc phổ thông, người trong ngành và người ngoài ngành đều thừa nhận chưa đạt yêu cầu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để nâng được chất lượng tiếng  Anh cho học sinh Việt Nam cần có lộ trình, không thể “đốt cháy giai đoạn” vì  nguồn lực có hạn.
Sinh viên trong lễ nhận bằng tốt nghiệp. ảnh: Như Ý

GS Phạm Tất Dong: Đừng nhìn giáo dục lúc nào cũng chỉ thấy tiêu cực

TP - Theo GS. Phạm Tất Dong, nguyên Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, bức tranh giáo dục năm 2018 có những nét chấm phá buồn. Nhưng không vì thế mà phủ nhận sự cố gắng của hàng triệu học sinh, sinh viên và các thầy cô đang hàng ngày cố gắng vươn lên dạy và học. GS. Phạm Tất Dong khẳng định, năm vừa qua, giáo dục ĐH có nhiều khởi sắc hơn giáo dục phổ thông.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi với các thầy cô bên lề buổi tọa đàm. ảnh: Nghiêm Huê

Mổ xẻ tận gốc vấn nạn bạo lực học đường

TP - Thời gian qua, một trong những nguyên nhân của bạo lực học đường, của rào cản trong đổi mới giáo dục, được cho là xuất phát từ áp lực đối với giáo viên. Hôm qua 14/12 tại trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã chủ trì buổi tọa đàm nhằm tìm kiếm giải pháp cho vấn đề này.