Việc sửa đổi Bộ luật Dân sự phải phù hợp với Hiến pháp 2013

Làm rõ hơn “sở hữu toàn dân”

TP - Bộ luật Dân sự ra đời năm 1995, sửa đổi bổ sung năm 2005. Hai mươi năm qua, cuộc sống đã có rất nhiều thay đổi. Các chế độ sở hữu phong phú hơn với sở hữu cá nhân được tôn trọng. Nền kinh tế nhiều thành phần được khẳng định mặc dù kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo. Truyền hình và internet phát triển nhanh đến chóng mặt khiến các quyền bí mật đời tư trở nên mong manh hơn... Những vấn đề từ thực tế cuộc sống yêu cầu Bộ luật Dân sự phải được sửa đổi.
Lao động công ích

Lao động công ích

TP - Từ một hội thảo do Bộ Tư pháp chủ trì về sửa đổi Bộ luật Hình sự, xuất hiện ý kiến đề xuất cần chuyển đổi hình phạt tiền thành hình phạt tù. Ý kiến này có lẽ xuất phát từ việc thi hành hình phạt tiền - mở rộng ra là cả việc thi hành phần dân sự, án phí đối với những người bị kết án hình sự - trong những năm qua đạt kết quả không tốt.
Nghĩa vụ với người nghèo

Nghĩa vụ với người nghèo

TP - Mới đây, một vị đại biểu Quốc hội phát biểu “gây sốc” giới luật sư, rằng “luật sư chỉ bào chữa cho người có tiền”. Vị này sau đó giải thích: Tôi không nói luật sư bào chữa vì tiền, mà nói bào chữa cho người có tiền. Nói thế có gì mà sai, chả hóa ra luật sư sống bằng khí trời và nước lã à?
Dùng nhục hình gây chết người, 5 cựu cán bộ công an ở Phú Yên phải hầu tòa. Ảnh: Đình Quân

Tăng quyền cho Tòa án

TP - Nếu không có cơ chế giám sát hữu hiệu thì không thể hạn chế được hành vi vi phạm tố tụng, cho dù có đưa thêm quy định “quyền im lặng” vào Bộ luật Tố tụng hình sự.
Vụ án Nguyễn Thanh Chấn cho thấy phải đẩy mạnh hơn nữa cải cách tư pháp để phòng chống oan sai trong tố tụng hình sự. Ảnh: T.L

“Quyền im lặng” và Cải cách tư pháp

TP - Phòng chống oan sai trong hoạt động tư pháp, bảo vệ quyền con người, quyền công dân của nghi can, của đương sự luôn là vấn đề được đông đảo người dân quan tâm, đòi hỏi. Đây cũng chính là những vấn đề đã được đặt ra, được nhấn mạnh trong Nghị quyết 49 về cải cách tư pháp của Đảng và Hiến pháp 2013 của Nhà nước.
“Duyệt án”

“Duyệt án”

TP - “Án bỏ túi” được nói đến nhiều thời điểm Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 08 rồi tiếp đó là Nghị quyết 49 - những nghị quyết đề ra đường lối cải cách tư pháp, lấy đổi mới xét xử làm then chốt.
Đông đảo người dân hy vọng việc ban hành Luật TCCQĐT sẽ giúp giảm được những vụ án oan như vụ Nguyễn Thanh Chấn

Đừng để có thêm Nguyễn Thanh Chấn!

TP - Vụ án Nguyễn Thanh Chấn không chỉ đặt ra vấn đề phục hồi quyền lợi, xin lỗi, bồi thường người bị oan, và xử lý cán bộ sai phạm. Vấn đề quan trọng là phải tìm ra những kẽ hở pháp lý, bổ sung quy định mới để khắc phục.
Chưa tôn trọng quyền tự do báo chí

Chưa tôn trọng quyền tự do báo chí

TP - Theo quy định của Luật Báo chí, trường hợp báo chí thông tin không đúng sự thật, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của tổ chức, cá nhân, thì tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng có quyền gửi đơn đến tòa soạn báo, yêu cầu cơ quan báo chí đó phải cải chính, xin lỗi. 
Theo GS-TS Lê Hồng Hạnh, kê khai tài sản chỉ là một khía cạnh nhỏ, vấn đề là minh bạch Minh họa của Khều

Công khai, minh bạch trước khi bổ nhiệm

TP - Vấn đề công khai, minh bạch tài sản của cán bộ, công chức đang được đông đảo bạn đọc cả nước quan tâm. Trao đổi với PV Tiền Phong, luật sư, Viện trưởng Viện Nghiên cứu pháp luật và kinh tế ASEAN, GS-TS Lê Hồng Hạnh đưa ra những phát biểu thẳng thắn, những giải pháp cụ thể.
Các bị cáo tại phiên tòa.

Nói ngay và luôn

TP - Vụ án 5 cán bộ công an Tuy Hòa (Phú Yên) gây ra cái chết của anh Ngô Thanh Kiều khiến dư luận vô cùng bức xúc ngay từ khi nó được khám phá. Và, như một vở kịch khó lường diễn biến, kết quả phiên tòa sơ thẩm càng khiến dư luận bức xúc mạnh hơn.
Trụ sở của Cty Rừng Toàn Cầu.

Tiền nước ngoài không 'về', Rừng Toàn Cầu phải 'đi'!

TP - Từ khi Tiền Phong khởi đăng loạt bài về Cty Rừng Toàn Cầu, nhiều bạn đọc - trong đó có những người đang “hợp tác”, thậm chí đang làm việc cho Cty này - viết thư, gọi điện về tòa soạn, thắc mắc: Hành vi của một số người ở Cty Rừng Toàn Cầu có cấu thành tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” không?