TPO - Hôm nay (18/6), người đứng đầu lực lượng phòng vệ Đài Loan (Trung Quốc) cho biết, cơ quan này đã "nắm rõ" tình hình sau khi trên mạng internet xuất hiện những bức ảnh chụp tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc nổi ở eo biển Đài Loan.
TPO - Trung Quốc vừa tổ chức lễ ra mắt hoành tráng tàu sân bay thứ ba, cũng là tàu sân bay hiện đại nhất của nước này. Tuy vậy, các chuyên gia cho rằng tàu sân bay không phải phương tiện phù hợp nhất để sử dụng nếu xảy ra kịch bản xung đột trong tương lai gần, ở những khu vực gần như Biển Đông, Hoa Đông và đảo Đài Loan.
TPO - Trong cuộc gặp trực tuyến diễn ra ngày 15/12/2021, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin cam kết ủng hộ nhau trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ gia tăng về vấn đề Đài Loan và Ukraine.
TPO - Theo nhà phân tích H.I.Sutton thuộc Viện Hải quân Mỹ, dù hình ảnh do vệ tinh Sentinel-2 của Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu cung cấp có độ phân giải thấp, nhưng những gì thu được cho thấy đặc điểm của một tàu ngầm với cung tròn điển hình. Chiều dài của nó phù hợp với kích thước của tàu Type 094.
TPO - Theo một số chuyên gia phân tích thông tin tình báo nguồn mở, dự án được nêu ra vào năm 1976, song song với dự án tên lửa YJ-8. Việc chuyển đổi thân tàu Type-033 sang cấu hình mới bắt đầu vào năm 1980. Đến năm 1985, tàu ngầm đã sẵn sàng cho những lần phóng thử đầu tiên. Vào thời điểm đó, đây là một bước tiến lớn của Hải quân Trung Quốc.
TPO - Có vẻ như trong nhiều năm, Trung Quốc đã sử dụng các tàu ngầm không người lái ở Biển Đông để tiến hành các hoạt động do thám và giám sát dưới nước. Tháng 12/2020, The Guardian đưa tin rằng một phương tiện không người lái dưới nước UUV của Trung Quốc đã được tìm thấy gần đảo Selavar ở Nam Sulawesi, Indonesia.
TPO - Chiếc tàu ngầm mới, được cho là một phần của họ tàu ngầm lớp Yuan, có cánh buồm tàng hình đặc trưng rất dễ nhận ra. Phẩn đỉnh của đài chỉ huy chạy dọc theo phần thượng tầng tạo ra các bề mặt dốc có thể nhằm mục đích giảm tiết diện radar khi nổi lên.
TPO - Trong một đoạn video dài 15 giây, có thể thấy chiếc tàu ngầm mới đang từ từ di chuyển qua nơi có vẻ như là một con sông với sự hỗ trợ của một cặp tàu lai dắt.
TPO - Căng thẳng gia tăng giữa Washington và Bắc Kinh ở eo biển Đài Loan, Biển Đông, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khiến các quốc gia, một bên là Trung Quốc và bên kia là Bộ tứ (Mỹ, Úc, Nhật, Ấn Độ) ráo riết tăng cường khả năng răn đe dưới biển.
TPO - Hải quân Trung Quốc có rất nhiều tàu ngầm. Ngăn chặn những tàu ngầm này ra vùng biển Philippines (một phần của Biển Đông) là mục tiêu chính trong kế hoạch của Mỹ và đồng minh trong trường hợp một cuộc chiến có thể xảy ra với Trung Quốc.
TPO - Trung Quốc có một chương trình đóng tàu ngầm khổng lồ. Tuy nhiên, các lớp tàu ngầm mới có thể chỉ được tiết lộ sau khi chúng được chế tạo. Nhưng ngay bây giờ, các thông tin tình báo nguồn mở (OSINT) có thể cho chúng ta cái nhìn đầu tiên về một loại tàu ngầm hoàn toàn mới.
TPO - Với JL-3, tàu ngầm Trung Quốc sẽ có thể tấn công xa hơn đáng kể và vô hiệu hóa các mục tiêu trên khắp đất liền nước Mỹ. Sự phát triển này vừa bổ sung cho những tiến bộ trong lực lượng tên lửa đạn đạo chiến lược trên mặt đất của nước này, vừa cung cấp cho Không quân PLA “đồ chơi” để trang bị cho máy bay ném bom tàng hình chiến lược liên lục địa đang được phát triển của họ.
TPO - Căng thẳng địa - chính trị gia tăng, yêu cầu tăng tốc đào tạo và công nghệ mới có thể khiến hải quân một số nước trong khu vực đẩy các khí tài dưới biển cũ của họ đến giới hạn tuyệt đối. Theo chuyên gia của Forbes, nếu không có sự thay đổi, khu vực châu Á có thể chứng kiến nhiều thảm họa giống như KRI Nanggala.
TPO - Hải quân Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLAN) đã đưa vào biên chế tàu ngầm tên lửa đạn đạo lớp Tấn (Type 094A) Trường Chinh-18, tàu khu trục Đại Liên lớp Nhân Hải (Type 055) và tàu tấn công đổ bộ Hải Nam lớp Ngư Thần (Type 075) hôm thứ Sáu tuần trước.
TPO - Một báo cáo do Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) công bố hôm thứ Tư vừa rồi, một ngày trước Ngày Giáo dục An ninh Quốc gia, tiết lộ rằng ngư dân từ nhiều thành phố ở các tỉnh Giang Tô và Chiết Giang, Hải Nam và Khu tự trị Choang Quảng Tây đã báo cáo với chính quyền rằng họ bắt được các thiết bị gián điệp của nước ngoài.
TPO - Ra đời từ Chiến tranh Lạnh và được trang bị hỏa lực đủ để phá hủy hàng chục thành phố của Liên Xô chỉ trong một lần tấn công, USS Ohio, tàu ngầm lớn nhất mà Hải quân Mỹ từng đưa ra biển, đã bị tước tên lửa hạt nhân.
TPO - Hải quân Mỹ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ, Canada và Nhật Bản vừa kết thúc cuộc tập trận săn tàu ngầm, có phối hợp, nhằm nâng cao khả năng tập thể trong việc tìm kiếm, theo dõi và tấn công tàu ngầm đối phương ở Thái Bình Dương.
TPO - Các thủy thủ tàu ngầm Trung Quốc tuần tra ở Biển Đông bị "rối loạn tâm lý nghiêm trọng", theo một nghiên cứu được công bố gần đây trên tạp chí Stars and Stripes.
TPO - Một tàu khảo sát của Chính phủ Trung Quốc đã bị chặn khi "đang âm thầm di chuyển" mà không thông báo vị trí của nó qua AIS (Hệ thống thông tin tự động) của giới chức Indonesia.
TPO - Bốn năm trước, Trung Quốc vớt được một thiết bị không người lái dưới nước của Mỹ trên Biển Đông và chỉ trích Washington tiến hành các hoạt động theo dõi gần bờ chống lại Trung Quốc.
TPO - Ngày 2/12/2020, ngư dân Indonesia bắt được một thứ bất thường - giống ngư lôi hoặc phương tiện dưới nước không người lái (UUV), vẫn hoạt động với đèn báo nhấp nháy. Họ đã chuyển cho chính quyền Indonesia. Các nhà phân tích quân sự đã nhanh chóng xác định thứ này là Sea Wing hay Haiyi, một UUV do Trung Quốc sản xuất, hải quân Trung Quốc vận hành. Nhưng câu chuyện có thể không đơn giản như vậy.
TPO - Trong 10 năm tới, Trung Quốc được cho là sẽ có nhiều tàu ngầm hơn Hải quân Mỹ, vì họ tiếp tục phát triển và nâng cấp lực lượng chiến đấu dưới biển.
TPO - Hải quân Mỹ có thể đạt được khả năng xác định vị trí tàu ngầm từ trên không khi một radar mới cuối cùng cũng chuyển sang giai đoạn triển khai. Nếu các tin tức là chính xác, nay tàu ngầm Nga hay Trung Quốc khó mà tránh được khả năng bị phát hiện trước đối thủ Mỹ.
TPO - Khi Trung Quốc thúc đẩy trở thành cường quốc hải quân “nước xanh”, các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với kế hoạch của Bắc Kinh. Trong lịch sử, hạm đội tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Hải quân Trung Quốc (PLAN) đã bị hạn chế bởi năng lực chế tạo.
TPO - Máy bay tác chiến chống ngầm P-8 Poseidon của Hải quân Mỹ lần đầu tiên thực hiện tiếp nhiên liệu tại căn cứ quân sự nằm ở vị trí chiến lược của Ấn Độ trên quần đảo Andaman & Nicobar. Điều này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc gia tăng trên biên giới tranh chấp kéo dài từ tháng 6 năm 2020, với các cuộc đụng độ cấp thấp khiến hơn 150 binh lính Ấn Độ thương vong.
TPO - Hải quân Thái Lan nói rằng họ muốn mua 3 tàu ngầm tấn công của Trung Quốc để cân bằng ảnh hưởng với 2 tàu ngầm mà Malaysia đang sở hữu. Kế hoạch này cũng nhằm giúp Bangkok vị thế cao hơn trong các cuộc đàm phán sau này liên quan đến vùng phát triển chung (JDA) trên Vịnh Thái Lan.
TP - Dư luận Thái Lan phản đối chính phủ nước này mua thêm 2 tàu ngầm Trung Quốc là vì chính phủ không thể giải thích hợp lý vì sao hải quân nước này cần những phương tiện đó, cũng như hiệu lực của thoả thuận được ký từ 3 năm trước.