TPO - Theo các chuyên gia và doanh nghiệp, ngành dệt may, da giày đang đối mặt sức ép lớn từ các nhãn hàng lớn liên quan đến những yêu cầu càng ngày càng khắt khe hơn liên quan đến việc “Xanh hoá” trong sử dụng năng lượng, tuần hoàn, tái chế chất thải, thiết kế sản phẩm, sử dụng nguyên vật liệu ít tác động đến môi trường.
TPO - Theo các chuyên gia, Chính phủ và các cơ quan quản lý cần có cơ chế hỗ trợ đặc thù, chính sách cụ thể về quỹ đất, khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ, quỹ tài chính về môi trường,... để các doanh nghiệp theo hướng xanh có thể tiếp cận quỹ, giúp doanh nghiệp có nguồn tài chính thuận lợi, giá hợp lý hơn, đẩy nhanh quá trình đầu tư và nâng cao sức cạnh tranh.
TPO - Đây là cảnh báo được bà Trần Thu Quỳnh, Tham tán thương mại Thương vụ Việt Nam tại Canada đưa ra liên quan trong báo cáo gửi Bộ Công Thương liên quan đến 3 thách thức lớn cho các mặt dệt may, da giày, điện tử và các sản phẩm khác xuất khẩu sang Canada trong thời gian tới do những thay đổi về chính sách của nước này.
TPO - Ngày 26/9, Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) tổ chức ký “Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam”.
TPO - Đây là cảnh báo được các Tham tán thương mại cũng như đại diện nhiều hiệp hội đưa ra tại hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ ở nước ngoài do Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương tổ chức ngày 29/7.
TPO - Ngày 10/7, chuỗi hội chợ - triển lãm quốc tế Da và Giày lần thứ 24 -Việt Nam (SHOES & LEETHER-VIETNAM), kết hợp Hội chợ - Triển lãm Quốc tế sản phẩm thành phẩm Da và Giày-Việt Nam (IFLE-VIETNAM) chính thức khai mạc tại Trung tâm hội chợ và triển lãm Sài Gòn (quận 7, TPHCM).
TPO - Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, những năm qua, việc cung cấp nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất trong nước, tỷ lệ nội địa hóa được nâng cao trong nhiều ngành sản xuất như ngành dệt may - da giày đạt 45-50%, cơ khí chế tạo đạt hơn 30%.
TPO - Để “tự cung, tự cấp”, tránh phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu, Bình Dương đặc biệt quan tâm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Trong quá trình thực hiện chiến lược này, có những lợi thế cơ bản song gặp không ít khó khăn, thách thức..
TPO - Triển lãm “Nguồn cung ứng quốc tế 2024” (Global Sourcing Fair Việt Nam 2024) quy tụ gian hàng của hơn 400 nhà cung cấp từ Việt Nam và châu Á với danh mục sản phẩm trưng bày lên đến hơn 20.000 sản phẩm đạt chuẩn xuất khẩu thuộc các ngành hàng: Thời trang và phụ kiện, Dệt may và phụ liệu thời trang, nội thất, điện tử.
TPO - Với mức lương từ 11 - 30 triệu đồng/tháng, thậm chí tới 39 triệu đồng/tháng, nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất, kinh doanh ráo riết tuyển dụng lao động vào thời điểm cuối năm.
TPO - Phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, đầu ra cho sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may – da giày chưa bền vững… là một trong những nguyên nhân khiến công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực dệt may và da giày này chưa như kỳ vọng.
TPO - Các doanh nghiệp dệt may, da giày phải đáp ứng, thích nghi với xu hướng thu mua của các kênh phân phối quốc tế và quan trọng nhất là có chiến lược cạnh tranh lâu dài với hàng hoá của nhiều quốc gia khác… là khuyến nghị của đại diện các tập đoàn toàn cầu khi nói về chiến lược tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Việt.
TPO - ‘Rất khó khăn’… là thông điệp được ông Cao Hữu Hiếu, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) nhắc nhiều lần trong cuộc trao đổi với PV Tiền Phong ngày 20/6 khi nói về hoạt động của các doanh nghiệp dệt may thời gian qua. Theo các doanh nghiệp, thời gian tới sẽ cần tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước để phát triển bền vững công nghiệp dệt may.
TPO - Theo đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam và Hiệp hội Da giầy, túi xách Việt Nam, việc thiếu vắng các nhà cung ứng Việt trong nhiều phân khúc sản xuất sẽ khiến bài toán tự chủ nguồn cung cho sản xuất khó giải quyết trong khi đây là thị trường quy mô lên tới nhiều tỷ USD mỗi năm.
TP - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (DN) những tháng đầu năm gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là lĩnh vực dệt may, chế biến gỗ, khi đơn hàng giảm mạnh. Kéo theo đó, tình trạng người lao động (LĐ) mất việc, giảm giờ làm cũng tăng theo. Thực tế này cần Nhà nước có các giải pháp hỗ trợ DN và LĐ.
TPO - Trong 5 tháng đầu năm nay, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội đã ra quyết định hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho gần 30.400 trường hợp với số tiền hơn 850 tỷ đồng.
TPO - Thủ tướng sẽ phân công các thành viên Chính phủ trực tiếp làm việc với từng địa phương để kịp thời nắm bắt tình hình khó khăn, vướng mắc trong sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, xuất nhập khẩu, từ đó đề xuất giải pháp sớm phục hồi tăng trưởng.
TPO - Cùng với việc mang các sản phẩm chủ lực tham gia triển lãm, các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực da giày -túi xách sẽ có cơ hội cập nhật những xu hướng và cải tiến mới nhất trong ngành cũng như hợp tác chuyển giao công nghệ, bao gồm các loại da chất lượng cao, giày dép và máy móc thiết bị ngành da tiên tiến, máy may, thiết bị tự động hóa, hóa chất và cấu kiện, phụ kiện…
TPO - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-T&BHX) vừa có văn bản gửi Chủ tịch UBND TPHCM liên quan tới việc Công ty TNHH PouYuen Việt Nam (doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nhất trên địa bàn TPHCM, đang gặp khó khăn) phải cắt giảm việc làm, lao động. Theo đó, địa phương cần nắm sát tình hình, có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động bị ảnh hưởng.
TPO - Đổi mới công nghệ, đầu tư máy móc, tận dụng nguyên liệu trong nước… là xu hướng được các doanh nghiệp ngành dệt may, da giày trong nước những năm gần đây tăng cường ứng dụng vào quá trình sản xuất hướng tới mục tiêu tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
TPO - Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) vừa có kiến nghị gửi Chính phủ đề xuất sớm phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035” để tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp có kim ngạch xấp xỉ 40 tỷ USD mỗi năm này.
TPO - UBND tỉnh Long An cho biết, tỉnh vừa ban hành danh mục 13 dự án xúc tiến, kêu gọi đầu tư trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ sạch và công nghiệp hỗ trợ với hàm lượng giá trị gia tăng cao.
TPO - Để thực hiện các mục tiêu về phát triển công nghiệp hỗ trợ, UBND tỉnh Khánh Hoà cho biết sẽ dành 7.770 tỷ đồng để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay đầu tư dài hạn, với lãi suất thấp để mua máy móc, thiết bị, công nghệ phục vụ sản xuất sản phẩm.
TPO - Bộ Công Thương cho biết, đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng và triển khai Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may và da giày đến năm 2030, định hướng đến năm 2035. Đồng thời, tập trung hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực và ứng dụng công nghệ 4.0 trong thiết kế sản xuất dệt may, da giày cũng như phát triển dệt, nhuộm trong nước.
TPO - Xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, biết lựa địa thế và lượng sức trong cuộc chạy đua thu hút các ‘đại bàng’ đến làm tổ…là mục tiêu được lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi và nhiều địa phương trên cả nước đưa ra nhằm hướng đến mục tiêu trở thành tỉnh có công nghiệp hiện đại.
TPO - Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Quang Hưng, Thái Bình sẽ chú trọng phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ để thúc đẩy tăng tỉ lệ nội địa hóa trong nguồn hàng hóa xuất khẩu là chiến lược được tỉnh đặt ra để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa trong giai đoạn tới.
TPO - Với hơn 96% lao động đã trở lại làm việc sau Tết Nguyên Đán 2022, đây là mức kỷ lục được ghi nhận trong nhiều năm qua. Để phục hồi sản xuất kinh doanh, dự kiến năm nay các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố sẽ cần thêm 55.000 lao động.
TPO - Đây là khẳng định của ông Lương Hoàng Thái- Vụ trưởng Vụ chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) khi trao đổi với PV Tiền Phong về những tác động của CPTPP đối với nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp trong nước.