TPO - Để tiện cho việc thả cá chép sau khi cúng ông Công, ông Táo, nhiều người dân thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) đua nhau ra hồ điều hòa phường Yết Kiêu để thả cá mặc dù họ biết đây là hồ nước mặn.
Ngay từ 6 giờ sáng, khu chợ “nhà giàu” Hàng Bè (phố Gia Ngư, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập hoạt động mua - bán. Mặt hàng bán chạy nhất là gà, xôi để bày mâm cúng ông Công, ông Táo sớm.
TP - Dù là thời điểm cao điểm sắm đồ cúng Tết nhưng năm nay sức mua trong dân có phần ảm đạm so với năm trước. Các loại thực phẩm cúng Tết giá bán ổn định, xu hướng đơn giản.
TPO - Rạng sáng 31/1 (tức 21 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở ngập sắc đỏ trước ngày tiễn ông Táo về trời. Cá chép năm nay có mẫu mã đẹp, giá từ 60.000 đến 90.000đ/kg.
TPO - Thiết thực hưởng ứng chương trình hiến máu “Chủ nhật Đỏ” do báo Tiền Phong tổ chức. Ngày 14/1/2023, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương chủ trì, phối hợp cùng các đơn vị tổ chức ngày hội hiến máu tình nguyện “Từ trái tim xanh – Trao Tết an lành”, với thông điệp “Tiễn ông Công, ông Táo – Báo cáo một việc hay”. Chương trình có sự góp mặt của Top 5 Hoa hậu Việt Nam 2022 Hoàng Hương Giang.
TPO - Ghi nhận trên nhiều tuyến phố ở Thủ đô Hà Nội ngày hôm nay (13/1), vỉa hè, lòng đường được người dân phố cổ tận dụng làm nơi đốt vàng mã, quần áo giấy tiễn ông Công ông Táo chầu trời.
TPO - Hằng năm cứ đến Tết ông Công ông Táo là chợ cá Yên Sở (Hà Nội) lại tấp nập, nhộn nhịp các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ. Những ngày này chợ cá đang rực sắc đỏ của hàng trăm ngàn con cá chép sẵn sàng phục vụ nhu cầu người dân Thủ đô trước ngày 23 tháng Chạp.
Trước ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp âm lịch), không khí tại chợ cá Sở Thượng, Yên Sở, Hà Nội vô cùng nhộn nhịp. Người mua, kẻ bán tấp nập, thậm chí họp chợ xuyên đêm.
TPO - Liên quan đến vụ bé gái 6 tuổi tử vong bất thường vừa qua, Cơ quan CSĐT - Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã khởi tố bị can Lê Thành Công (SN 1978, trú tại phường Xuân Đỉnh) về tội "Cố ý gây thương tích".
TPO - Vùng đất Địa Linh (xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, TT-Huế) bao đời nay nổi tiếng với nghề làm tượng ông Táo ông Công (Táo quân) bằng đất nung; với nhiều công đoạn sản xuất kỳ công, tỉ mỉ, khéo léo, cẩn thận dù giá trị thu nhập mang lại không cao qua mỗi mùa Tết.
TPO - Trong ngày "đưa ông Táo về trời" nhiều người dân Hải Phòng vô tư thả cá, thả cả túi nilon cùng đồ thờ cúng khiến các dòng sông trong thành phố "bội thực" rác.
TPO - Vào lúc 10h sáng nay (28/1, tức 23 tháng chạp âm lịch), Lễ thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo về trời và hóa giải các đồ thờ, cúng được tổ chức long trọng tại bên bờ sông Kỳ Cùng, thành phố Lạng Sơn.
TPO - Ngay từ sáng sớm ngày 23 tháng Chạp, các chợ ở TPHCM đã nhộn nhịp kẻ mua người bán, trong đó đắt hàng nhất là những sản phẩm liên quan đến tục đưa ông Táo về trời.
TPO - Mặc dù chưa tới ngày 23 tháng Chạp (ngày đưa ông Táo về trời) nhưng cá chép tại TPHCM đã tăng phi mã. Dự kiến đúng ngày ông Công ông Táo, giá sẽ còn tăng cao.
Càng đến gần Tết ông Công ông Táo, không khí làm việc tại làng Địa Linh càng tất bật. Đây là ngôi làng cuối cùng tại Huế còn giữ lại nghề đúc tượng ông Táo.
TPO - Những ngày này, trên phố Hàng Mã (Hà Nội) trở nên tấp nập hơn hẳn ngày thường bởi người dân đã bắt đầu đi mua sắm đồ lễ chuẩn bị cho ngày ông Công, ông Táo về chầu Trời.
TPO - Trước ngày 23 tháng Chạp, tại chợ cá làng Sở Thượng (P.Yên Sở, Q.Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập xe tải, xe máy của các tiểu thương mua bán cá mang đi các nơi.