Có 28 kết quả :

Sức sống trăm năm của làng nghề rèn ở Bạc Liêu

Sức sống trăm năm của làng nghề rèn ở Bạc Liêu

TPO - Nghề rèn ở thị trấn Ngan Dừa (huyện Hồng Dân, Bạc Liêu) tồn tại cả trăm năm qua minh chứng cho sức sống của nghề sản xuất các nông cụ. Dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng các lò rèn nơi đây vẫn luôn đỏ lửa và người làm nghề vẫn quyết tâm bám trụ nghề truyền thống của cha ông.
Về Huế trải nghiệm miền sen Ngự

Về Huế trải nghiệm miền sen Ngự

TPO - Ngày hội sen mang chủ đề Về miền sen Ngự đang diễn ra tại TP. Huế là dịp tiếp tục khẳng định và tôn vinh giá trị loài sen xứ Huế, cũng như giới thiệu, quảng bá các sản phẩm, đặc sản ẩm thực riêng có từ sen của vùng đất Cố đô đến với công chúng, du khách trong nước và quốc tế nhân mùa du lịch hè 2024.
Sáng tạo trẻ trong đô thị 400 năm tuổi

Sáng tạo trẻ trong đô thị 400 năm tuổi

TP - Từ nhiều năm nay, những không gian sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, nghề truyền thống đã góp phần gìn giữ, làm giàu thêm vẻ đẹp của Hội An, tạo ra những sản phẩm, điểm đến du lịch vừa hiện đại, vừa không gian sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, nghề truyền thống, Hội An,điểm đến du lịch,đậm nét truyền thống , đô thị di sản
Người Xuân La nặn tò he cho trẻ Đà Nẵng

Người Xuân La nặn tò he cho trẻ Đà Nẵng

TPO - Ở một góc Công viên 29 tháng 3, ông Kính tỉ mỉ nặn từng cánh hoa, chiếc lá đến những hình thù con vật mà trẻ con yêu thích. Cứ như thế, đều đặn gần 30 năm nay, công việc nặn tò he đã theo người đàn ông làng Xuân La (Phượng Dực, Phú Xuyên, Hà Nội), cái nôi của nghề nặn tò he này đi cùng trời cuối đất đem niềm vui cho con trẻ…
Những chiếc đầu lân 'xuất ngoại' dịp Tết Nguyên Đán 2022

Những chiếc đầu lân 'xuất ngoại' dịp Tết Nguyên Đán 2022

TPO - Xưởng làm đầu lân Thuận Anh Hãng (quận Bình Tân, TPHCM) đang tất bật hoàn thành những chiếc đầu lân cầu kỳ để kịp xuất hàng sang các nước như Mỹ, HongKong, Malaysia... trước Tết Nguyên Đán 2022. Mỗi đầu lân có giá dao động từ 5 triệu đến 7 triệu đồng, được nhiều khách nước ngoài ưa chuộng.
Nghệ nhân Đinh Thạch bên chiếc bàn xoay do cụ chế tác. Ảnh: H. Văn.

Truyền bí kíp bàn xoay 'ma thuật'

TP - Chỉ cần đặt hai bàn tay lên mặt bàn, tập trung suy nghĩ, bàn sẽ tự xoay vòng và dừng lại hoặc quay ngược khi có lệnh. Những người thợ ở làng mộc Văn Hà (xã Tam Thành, huyện Phú Ninh, Quảng Nam), nơi khởi nguồn và duy nhất hiện nay sản xuất loại bàn độc đáo này, đang truyền nhau bí kíp của tổ nghề.
Vợ chồng Ngân - Nguyên luôn hướng tới sự hồn nhiên và 100% hồn nhiên. Ảnh: Nhã Khanh.

Ngân Tòhe, doanh nhân 100% hồn nhiên

TP - Trước khi gặp Ngân Tòhe, tôi vẫn hình dung hẳn chị cũng sành điệu, sắc sảo như rất nhiều nữ doanh nhân tôi từng gặp. Thế nên, mới bất ngờ khi tiếp tôi là một giám đốc giản dị áo sơ mi, tóc buộc túm, giọng nói trầm lắng trong căn phòng làm việc cũng mộc như chính chủ nhân của nó.
Hoàng Thị Oanh tại xưởng dạy nghề. Ảnh: Hoàng Lam.

Về quê giữ nghề truyền thống

TP - Với suy nghĩ cần phải giữ gìn nghề dệt chiếu truyền thống của quê, sau khi tốt nghiệp ĐH Hồng Đức, Hoàng Thị Oanh (SN 1988, quê ở xã Hà Lâm, huyện Hà Trung, Thanh Hóa) về quê thực hiện kế hoạch của mình.
Nhiều làng nghề chỉ nên làm du lịch

Nhiều làng nghề chỉ nên làm du lịch

TP - Làng nghề nào không trụ được với cơ chế thị trường mà chỉ là danh tiếng trong lịch sử, trong ký ức thì chỉ nên giới hạn trong việc sưu tập hiện vật phục vụ cho công tác bảo tồn bảo tàng, phục vụ các tour du lịch làng nghề. Đó là vấn đề đặt ra sau Festival Nghề truyền thống Huế năm 2013.
Ngỡ ngàng 'Trúc Chỉ'

Ngỡ ngàng 'Trúc Chỉ'

TP - Trước thềm Fesstival nghề truyền thống, tại 4 Triệu Quang Phục, bên cạnh Ngự Hà, gần Tây thành Thủy Quan, nhóm Những người bạn Cố đô Huế và họa sĩ Hải Bằng tổ chức ra mắt Trúc Chỉ GARDEN.
Làng đèn ông sao lo... không 'sáng'

Làng đèn ông sao lo... không 'sáng'

TPO - Hai tuần nữa đến Tết Trung thu, nhưng không khí sản xuất đèn ông sao truyền thống ở làng sao Báo Đáp (xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) kém nhộn nhịp hơn hẳn so với mọi năm. Nhiều nhà đã bỏ nghề vì nhiều lý do.