Có 61 kết quả :

Ông Lê Đức Thọ bị bắt vì sai phạm trong thời gian giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Bến Tre

Ông Lê Đức Thọ bị bắt vì sai phạm trong thời gian giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Bến Tre

TPO - Theo Cơ quan An ninh điều tra thuộc Bộ Công an, ông Lê Đức Thọ, cựu Bí thư Tỉnh uỷ Bến Tre bị bắt được liên quan đến vụ án Công ty TNHH Thương mại vận tải và du lịch Xuyên Việt Oil (Xuyên Việt Oil). Ông Thọ bị bắt giữ liên quan đến các hành vi vi phạm khi giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre.
Đằng sau những sai phạm của Xuyên Việt Oil

Đằng sau những sai phạm của Xuyên Việt Oil

TPO - Trước hoạt động kinh doanh liên tục thua lỗ, Xuyên Việt Oil còn có những động thái khó hiểu trong hoạt động vay vốn, mua bán xăng dầu. Việc Bộ Công Thương rút giấy phép doanh nghiệp này vào ngày 11/8/2023 sau khi những dấu hiệu vi phạm pháp luật đã quá rõ ràng khiến nhiều người đặt nhiều câu hỏi có hay không việc bỏ lọt vi phạm trong nhiều năm?
Hé lộ bất thường của doanh nghiệp tỷ USD khiến ông Lê Đức Thọ bị bắt

Hé lộ bất thường của doanh nghiệp tỷ USD khiến ông Lê Đức Thọ bị bắt

TPO - Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam ông Lê Đức Thọ (53 tuổi), để điều tra về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi". Đáng chú ý, việc ông Thọ lâm vòng lao lý có liên quan đến Công ty Xuyên Việt Oil với nhiều điều tiếng.
Trung thực với Đảng

Trung thực với Đảng

TP - Yêu cầu về trách nhiệm nêu gương, sự trung thực của cán bộ, đảng viên, nhất là đảng viên giữ vị trí lãnh đạo cao cấp ngày càng được quan tâm, chấn chỉnh. Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 8 ngày 2/10, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định thi hành kỷ luật cách tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Lê Đức Thọ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre.
Các đại biểu xem và nghe thuyết minh tại Triển lãm “Hội nghị Paris - Cuộc đàm phán lịch sử” Ảnh: KIẾN NGHĨA

50 năm, Hội nghị Paris - Cuộc đàm phán lịch sử

TP - Sau gần 5 năm với 201 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 24 cuộc họp bí mật, 500 cuộc họp báo, 1.000 cuộc phỏng vấn, hàng trăm cuộc mít tinh ủng hộ Việt Nam - ngày 27/1/1973, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình tại Việt Nam được ký kết giữa các bên tham gia. Đây là một dấu son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam, là thắng lợi hết sức to lớn trên mặt trận ngoại giao, đánh dấu bước phát triển mới của Cách mạng Việt Nam.
Không hổ thẹn với tiền nhân

Không hổ thẹn với tiền nhân

TP - Ông Phan Đình Đẩu, người trông coi, hương khói nhà thờ họ Phan trong Khu tưởng niệm ông Lê Đức Thọ (thôn Địch Lễ, xã Nam Vân, thành phố Nam Định) cho biết: Họ Phan tôi vốn dòng khoa cử, nhưng chuyện một nhà sinh 5 người con trai có 3 người là lãnh đạo cấp cao là hiếm…
Ông Lê Đức Thọ tại Hội nghị Paris (ảnh tư liệu). Ảnh: Hoàng Long

Những ký ức khó quên

TP - Gần nửa thế kỷ trôi qua, nhưng dấu ấn về thành công của Hội nghị Paris và tài năng của cố vấn Lê Đức Thọ vẫn lưu truyền hậu thế. Đối với người dân Nam Định, ông không chỉ là niềm tự hào vì tài năng xuất chúng mà còn là một nhân cách lớn, một tài năng lãnh đạo hiếm thấy.
Đền tưởng niệm ông Lê Đức Thọ

Nơi lưu giữ những dấu ấn của nhà cách mạng lỗi lạc

TP - Khu Đền tưởng niệm ông Lê Đức Thọ tọa lạc tại thôn Địch Lễ (xã Nam Vân, thành phố Nam Định). Đây là quê hương, nơi sinh sống của ông trong suốt thời kỳ niên thiếu. Tại ngôi đền này hiện đang lưu giữ nhiều kỷ vật gắn với cuộc đời hoạt động cách mạng của ông, trong đó đáng chú ý có bộ cờ tướng và cây gậy được đích thân các cựu tù nhân Côn Đảo tặng.