TPO - Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc hàng chục tỷ USD/năm với các nguyên phụ liệu quan trọng cho sản xuất như máy tính, dệt may, da giày, linh kiện máy móc, linh kiện điện tử, hoá chất… Trong khi nông sản, thủy sản Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Trung Quốc.
TPO - Tính đến ngày 15/5, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chỉ đạt 230 tỷ USD, giảm gần 40 tỷ USD. Con số này được đánh giá là thấp hơn cả thời điểm nền kinh tế "đóng băng" vì dịch COVID-19 bùng phát mạnh năm 2021.
TPO - Chiều 5/4, tại Hội trường Thống Nhất, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên đã tiếp ông David John Hurley, Toàn quyền Australia và Phu nhân, nhân chuyến thăm và làm việc tại TPHCM.
TPO - Trong tháng 3, số lượng ô tô nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp trong nước tăng mạnh so với tháng trước đó. Điều này giúp nguồn cung ô tô trở nên dồi dào, hạn chế tình trạng bán xe kiểu "bia kèm lạc" tại các đại lý.
TPO - Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, thu ngân sách từ đầu năm đến nay của cả nước giảm tới 19,4% so với cùng kỳ năm 2022. Đặc biệt, nguồn thu từ nhiều địa phương trọng điểm về hoạt động xuất nhập khẩu đều giảm sâu.
TPO - Số liệu vừa được Tổng cục Hải quan công bố cho thấy, xuất nhập khẩu trong nửa đầu tháng 1/2023 đạt 28,26 tỷ USD, giảm 1,22 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, xuất khẩu tăng nhẹ 2,9%, tương ứng tăng 408 triệu USD. Có 5 nhóm mặt hàng cán mốc xuất khẩu tỷ USD trong nửa tháng đầu năm.
TP - Năm 2023, tình hình thế giới được dự báo có nhiều khó khăn, doanh nghiệp đối diện với tình trạng sụt giảm đơn hàng, song việc thị trường Trung Quốc vừa mở cửa và động lực tăng trưởng từ năm 2022 đang giúp xuất khẩu nông sản Việt Nam kỳ vọng đạt mục tiêu 55 tỷ USD.
TPO - Trong năm qua, Indonesia là nước xuất khẩu ô tô nhiều nhất về Việt Nam. Tuy nhiên, các sản phẩm đến từ quốc gia này chủ yếu tập trung vào phân khúc xe giá rẻ, có tổng kim ngạch chỉ đạt 1,05 tỷ USD.
TPO - Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2022 đạt hơn 730 tỷ USD. Đây là mức cao kỷ lục từ trước đến nay, trong đó nông nghiệp được ví như một “ngôi sao”; các tổ chức quốc tế đánh giá Việt Nam đứng top 30 thế giới và thứ 2 khu vực ASEAN. Cùng Tiền Phong nhìn lại những con số ấn tượng về giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam.
TPO - Từ đầu năm đến ngày 15/10, cả nước nhập khẩu hơn 120.000 ô tô, tổng kim ngạch 2,78 tỷ USD. Lượng ô tô nhập khẩu này đã vượt qua kết quả của cả năm 2020.
TPO - Trong tháng 8/2021, có tới 8/11 nhóm hàng có chỉ số giá tăng so với tháng trước, tăng cao nhất là các mặt hàng thực phẩm. Lý do bởi thời điểm giãn cách, việc đi lại cung ứng hàng hóa trên địa bàn Hà Nội với các tỉnh gặp nhiều khó khăn, chi phí tăng.
TPO - Năm 2020, nhìn chung giá lúa gạo trong nước biến động theo hướng tăng, còn gạo xuất khẩu mặc dù giảm về lượng nhưng tăng gần 10% về giá trị so với năm trước.
TPO - Xuất khẩu tôm sang Liên minh châu Âu (EU) trong tháng 10/2020 đạt mức tăng trưởng cao nhất kể từ đầu năm nhờ một phần tác động tích cực từ hiệp định EVFTA, trong đó, các thị trường lớn nhất trong khối như Hà Lan, Đức và Bỉ đều tăng ở mức hai con số.
TP - Dịch COVID-19 khiến nền kinh tế thiệt hại nặng nề, GDP 9 tháng đầu năm 2020 chỉ đạt 2,12% (thấp nhất 10 năm qua). Trong bức tranh kinh tế ảm đạm, xuất khẩu là một trong những điểm sáng khi xuất siêu đạt gần 17 tỷ USD. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, xuất khẩu sẽ là một trong những động lực tăng trưởng kinh tế cuối năm nay.
TPO - Xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2020 đạt 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2019. Đáng chú ý, gạo 5% tấm của Việt Nam XK có giá 480-490 USD/tấn, cao nhất kể từ cuối năm 2011.
TPO - Mặc dù kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản nói chung và các mặt hàng nông sản chính nói riêng trong 6 tháng đầu năm giảm, song với mặt hàng gạo vẫn tăng trưởng cả khối lượng lẫn giá trị, thậm chí có địa phương tăng mạnh.
TPO - Theo đại diện Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT), khi EVFTA có hiệu lực, thủy sản, đồ gỗ và một số mặt hàng cây công nghiệp là 3 thế mạnh của ngành nông nghiệp.
TPO - Cộng dồn từ đầu năm đến 15/6, cả nước nhập khẩu 38.123 ô tô nguyên chiếc các loại với tổng kim ngạch 846 triệu USD, giảm mạnh tới gần 32.000 xe so với cùng kỳ 2019, trong khi kim ngạch giảm hơn 700 triệu USD.
TPO - Theo Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hàng dệt may xuất khẩu có mức giảm mạnh nhất với hơn 1,66 tỷ USD. Điện thoại các loại và linh kiện xuất khẩu giảm nhiều thứ hai với 1,41 tỷ USD.
TPO - Tháng 5/2020, xuất khẩu (XK) gạo tăng mạnh so với tháng 4, đưa tổng XK gạo 5 tháng đầu năm 2020 tăng ở mức hai con số so với cùng kỳ năm trước cả về khối lượng lẫn kim ngạch XK.
TPO - Bốn tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt gần 163 tỉ USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
TPO - Ngày 26/12, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay, kim ngạch xuất khẩu năm 2019 ước đạt 264 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đã chính thức đạt hơn 500 tỷ USD. Tính chung cả năm 2019, Việt Nam xuất siêu 10 tỷ USD.
TPO - 8 tháng đầu năm, Việt Nam có nhiều nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên, đáng chú ý có 5 nhóm đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên, tăng 2 nhóm so với cùng kỳ 2018.
TPO - Kim ngạch nhập khẩu ô tô 2 tháng đầu năm của TP.HCM tăng 15 lần, của Hải Phòng tăng 12 lần so với cùng kỳ năm 2018. Mặt hàng ô tô góp phần tăng thu ngân sách cho hai địa phương này ngay từ đầu năm.
TPO - Dẫn đầu nhóm hàng xuất khẩu tỉ đô la mỹ 4 tháng qua là nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện, tiếp đó là hàng dệt may, máy vi tính và giày dép...
TPO - Mặt hàng XK chủ yếu đạt trị giá trên 1 tỷ USD trong tháng 10 gồm: điện thoại các loại và linh kiện, trị giá; hàng dệt may; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; giày dép...