Điều trị xơ gan giai đoạn cuối bằng tế bào gốc

Ông Dinisha động viên bệnh nhân xơ gan
Ông Dinisha động viên bệnh nhân xơ gan
TP - Ông Dinisha 39 tuổi mắc bệnh viêm gan B đã 5 năm, được chẩn đoán xơ gan, được điều trị bằng phương pháp cấy ghép tế bào gốc.

Do triệu chứng của viêm gan biểu hiện không rõ ràng, nên trước đây ông Dinisha vẫn sinh hoạt và công tác như người bình thường. Đầu năm 2013, ông đã được chẩn đoán là xơ gan. Để điều trị bệnh, ông đã đến bệnh viện tại Singapore điều trị nhiều lần, nhưng bệnh không những không khỏi mà còn nặng lên. Tháng 6 năm 2013, bác sĩ đã nói với ông rằng, bệnh xơ gan của ông đã ở giai đoạn cuối và nếu không ghép gan thì ông chỉ có thể sống thêm 6 tháng nữa thôi.

Gõ từ khóa “steam” gặp được “stem cell”

Sau khi quay trở về Indonesia ông Dinisha bắt đầu sắp xếp cuộc sống 6 tháng còn lại của mình, ông muốn trong 6 tháng này ông sẽ sống một cuộc sống tươi đẹp và có ý nghĩa. Mặc dù hiện trạng cơ thể ông đang bắt đầu diễn biến theo chiều hướng xấu đi, xuất hiện cổ trướng, chân phù, chán ăn.

Một hôm, ông muốn làm món cá hấp, khi lên mạng tìm cách chế biến, trong ô tìm kiếm ông muốn gõ “steam”, nhưng lại gõ nhầm thành “stem”. Khi đó ông nhấn vào “tìm kiếm” và biết được rằng stem cell có thể điều trị xơ gan!

Với tâm lý thử điều trị, ông Dinisha đã tìm đến Trung tâm tế bào gốc Bệnh viện Meyo Quảng Châu.

Tế bào gốc đã kéo dài sinh mệnh cho bệnh nhân xơ gan

Ngày 16 tháng 8 năm 2013, chuyên gia nổi tiếng về tế bào gốc của Trung Quốc, thành viên nhóm nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương của Hiệp hội liệu pháp tế bào Quốc tế - giáo sư Vương Vinh Hoa, cùng với giáo sư Tân Triệu Khoa- bác sỹ nổi tiếng về bệnh gan, thành viên hội Bệnh gan Bộ Y Tế đã tiến hành hội chẩn cho ông Dinisha và đã đưa ra phác đồ điều trị.

Ngày 25 tháng 8, ông Dinisha được tiến hành cấy ghép tế bào gốc lần đầu tiên. “Ngày thứ 3 sau phẫu thuật tôi cảm thấy trạng thái tinh thần tốt hơn rất nhiều, chân tay cảm giác có lực hơn”. Sự thay đổi này làm ông càng có niềm tin. Sau khi lần điều trị thứ 2 kết thúc, chức năng gan của ông đã dần trở về mức bình thường. Ông rất vui khi kể lại: “Tôi đi khám lại ở bệnh viện, tại phòng chờ tôi đã gặp lại bác sĩ và y tá ngày trước điều trị cho tôi, họ đều rất ngạc nhiên không thể ngờ được tôi vẫn sống tốt tới giờ!”.

Giáo sư Tân Triệu Khoa cho biết, lúc ông Dinisha vừa nhập viện, trạng thái cơ thể suy kiệt, tinh thần kém, trướng bụng, hai chi dưới bị phù thậm chí còn phải ngồi xe lăn, tiểu tiện ít. Sau khi điều trị bằng tế bào gốc, các triệu chứng đã dần dần thuyên giảm.

Hiện nay, điều trị bệnh gan vẫn là vấn đề khó khăn của thế giới. Đối với những bệnh gan nặng, trước đây chỉ có cách ghép gan để vứu vãn sinh mệnh. Tuy có thể hoàn toàn thay thế tế bào tạng gan, nhưng hạn chế rất lớn là thường thiếu nguồn cung cấp gan, chi phí đắt đỏ, bị đào thải sau ghép gan và nguy hiểm trong khi phẫu thuật. Ưu thế của cấy ghép tế bào gốc là rẻ hơn, an toàn và hoàn toàn không có tác dụng phụ lại có hiệu quả điều trị rõ. Vì vậy, cấy ghép tế bào gốc trở thành “phương pháp thay thế” của ghép gan, đã đem đến cơ hội mới cho bệnh nhân xơ gan giai đoạn cuối.

Thông báo hoạt động câu lạc bộ bệnh nhân gan lần 2

VPĐD tại Hà Nội sẽ tổ chức buổi giao lưu giữa các bệnh nhân của câu lạc bộ lần thứ 2 bắt đầu từ lúc 9h sáng, thứ bảy, ngày 23 tháng 5 năm 2015. Nội dung chương trình bao gồm trao đổi với khách mời là Chuyên gia tế bào gốc nổi tiếng  Trung Quốc, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm điều trị giữa các bệnh nhân mắc bệnh gan. Số lượng tham dự giới hạn khoảng 15 người, bệnh nhân muốn tham gia xin đặt lịch hẹn trước.

Hoạt động hỗ trợ của Hội điều trị tế bào Quốc tế (tại Việt Nam) chỉ còn 2 suất

Chương trình hỗ trợ từ thiện được tổ chức từ ngày 20 tháng 4 do Hội điều trị tế bào Quốc tế, Quỹ từ thiện Thiên Sứ Hằng Ái và Trung tâm tế bào Bệnh viện Meyo Quảng Châu tổ chức. Hiện nay tại Việt Nam chỉ còn 2 suất hỗ trợ (hỗ trợ bao gồm phí điều trị lên đến 10 nghìn NDT, vé máy bay khứ hồi), những bệnh nhân có nhu cầu có thể liên lạc với trung tâm.

Phạm vi điều trị bằng tế bào gốc: viêm gan mãn tính/ xơ gan; đái tháo đường; suy thận mãn, suy thận; bệnh về hệ thống thần kinh như di chứng sau tai biến, hội chứng Parkinson, bại não, tự kỉ… và thẩm mỹ chống lão hoá. Điện thoại liên hệ: 0466811155

Địa chỉ văn phòng: Tầng 8, tòa báo Tiền Phong, 15 Hồ Xuân Hương, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội.

MỚI - NÓNG