Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phục dựng nghi thức và tái hiện hoạt cảnh nhà vua mở tiệc trà chiêu đãi quần thần. Chương trình thưởng trà Hoàng cung được tổ chức từ 20h các ngày 25-27/4.
TPO - Ngày 17/4/2025, UNESCO công bố danh sách 16 Công viên địa chất toàn cầu mới, trong đó có Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn. Như vậy, mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu của UNESCO lên con số 229 tại 50 quốc gia.
TPO - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị các địa phương giữ nguyên tên gọi các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, di tích quốc gia, cấp tỉnh/thành phố, khu du lịch quốc gia.
TPO - Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đồng ý trình UNESCO xem xét, đưa Di sản văn hóa phi vật thể võ cổ truyền Bình Định vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
TPO - Hội làng Bát Tràng năm nay được tổ chức từ ngày 12-15/3 (ngày 13-16/2 âm lịch). Nghi lễ linh thiêng nhất của hội làng Bát Tràng được cử hành giữa sông Hồng.
TPO - Lễ hội truyền thống Đình Nhật Tân được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Thông tin này được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công bố ngày 5/3. Lễ hội truyền thống Đình Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) thường được tổ chức vào ngày 10/2 (âm lịch) hàng năm.
TPO - Sau khi nghỉ hưu, NSND Thanh Ngoan dành thời gian cho công việc giảng dạy, truyền lửa cho nghệ sĩ trẻ, đi muôn nơi để giới thiệu nghệ thuật chèo đến công chúng… Mới đây, chị trở thành Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Nghệ thuật Biểu diễn Truyền thống Việt Nam.
TPO - Tại Lễ hội Minh Thề tại Đền - Chùa Hòa Liễu thuộc xã Thuận Thiên (Kiến Thụy, Hải Phòng), chủ tế thực hiện nghi thức "vạch trời, chỉ đất", thề không tư túi của công rồi cắt tiết kim kê hòa với rượu trắng cùng các bô lão trong làng uống cạn.
TP - Hơn 10 năm nỗ lực bền bỉ, xây dựng hồ sơ, Quần đảo Cát Bà (Hải Phòng) cùng với Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. TS. Trần Thị Hoàng Mai - Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng đã chia sẻ với báo Tiền Phong về hành trình Cát Bà trở thành di sản và kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản, quảng bá và phát triển du lịch văn hóa của địa phương.
TPO - Không ít hội thảo, tọa đàm được tổ chức để thảo luận về việc phát triển di sản văn hóa, đặc biệt là phát triển di sản văn hóa gắn với du lịch. Lấy chủ đề "Du lịch di sản vươn mình", các chuyên gia văn hóa, di sản, du lịch nhấn mạnh phải cân bằng được bảo tồn và phát triển di sản, đồng thời giữ đúng bản chất và giá trị của di sản.
TPO - Khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, một trong những vấn đề quan trọng đặt ra đối với địa phương này là đảm bảo cân đối thu - chi ngân sách và bảo tồn di sản văn hóa, kêu gọi đầu tư các dự án lớn.
TPO - Ngày 28/12 vừa qua, Công viên Thống Nhất (Hà Nội) trở nên sôi động hơn bao giờ hết với sự kiện "Long Thành Di Tác." Chương trình đã thu hút đông đảo người tham dự ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là giới trẻ, nhờ chuỗi hoạt động trải nghiệm độc đáo cùng thông điệp sâu sắc về việc bảo tồn và tôn vinh nghệ thuật truyền thống.
TPO - Khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, việc thu hút đầu tư và cải thiện môi trường đầu tư được Huế xác định là công tác hết sức quan trọng. Lãnh đạo địa phương hiện rất quan tâm và đã có những định hướng cụ thể đối với công tác này.
TPO - Mới đây, nhóm sinh viên của trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã vinh dự giành giải Ba trong cuộc thi ‘Bệ phóng khởi nghiệp – Startup Launchpad 2024’, một sân chơi khởi nghiệp dành cho sinh viên. Ý tưởng khởi nghiệp của nhóm không chỉ đặc biệt mà còn mang đậm giá trị văn hóa, với mục tiêu bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam ra thế giới thông qua công nghệ.
TPO - Mặc dù xã hội không ngừng vận động và thay đổi, văn hóa vẫn luôn là cốt lõi, là “linh hồn” của một dân tộc, cần được gìn giữ và phát huy. Trong dòng chảy ấy, Việt phục đã trở thành biểu tượng văn hóa truyền thống, ngày càng được giới trẻ quan tâm và trân trọng như một cách khẳng định bản sắc dân tộc.
TPO - Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định đưa nghề thủ công truyền thống làm bún Vân Cù (xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Điều đáng ghi nhận, ngôi làng này từ nhiều năm trước từng là “điểm đen” ô nhiễm môi trường của tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế).
TPO - Chiều ngày 17/12, trong khuôn khổ chương trình Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 – 2029, các đại biểu đã tham gia các tổ thảo luận, trong đó Tổ thảo luận số 02 tập trung vào chủ đề quan trọng: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đây là một vấn đề hết sức thiết yếu trong phương hướng công tác Hội và phong trào thanh niên, nhiệm kỳ 2024 – 2029.
Theo Quyết định 218/QĐ-TTg ngày 04/3/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch chung tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021 - 2030, thì đến năm 2050, Ninh Bình sẽ là thành phố trực thuộc trung ương văn minh, hiện đại, thông minh có bản sắc riêng, ngang tầm các đô thị di sản, thành phố sáng tạo trên thế giới.
TPO - Trong Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Di sản văn hóa vào chiều ngày 23/11 - Ngày Di sản văn hóa Việt Nam. Luật Di sản văn hóa đã có quy định về mua và đưa di vật, cổ vật có nguồn gốc Việt Nam từ nước ngoài về nước và bổ sung quy định về Quỹ bảo tồn di sản văn hóa.
TPO - Những món đồ xưa cũ được xếp ngổn ngang trên dãy bàn dài, bên cạnh là những kệ zippo, đồng hồ, đồ trang sức… nhuốm màu thời gian “níu” chân người dân và du khách.
TPO - Liên quan đến quy định thành lập cơ quan thanh tra di sản văn hóa, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho biết đang chờ ý kiến chính thức của Chính phủ về việc này. Trong khi đó, quan điểm của Ủy ban Pháp luật là không quy định nội dung này trong Luật Di sản văn hóa sửa đổi.
TPO - Ngày 12/9, UBND huyện Phù Cát phối hợp với Sở VH&TT Bình Định tổ chức lễ đón bằng Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghề chằm nón ngựa Phú Gia”.
TPO - Kiến trúc đặc trưng độc đáo, vị trí tọa lạc giữa khu bảo tồn sim rừng bạt ngàn hoa lá, bao quanh là đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số huyện A Lưới hứa hẹn là điểm đến mới về tham quan du lịch, giao lưu, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào vùng cao Thừa Thiên-Huế.
TPO - Ngành du lịch Ninh Bình đã hoàn tất phương án chuẩn bị đón tiếp đoàn khách quốc tế lớn, bao gồm khoảng 4.500 người từ Ấn Độ, đến tham quan di sản Tràng An.
TPO - Ngày 14/8, mạng xã hội lan truyền thông tin giả mạo liên quan đến việc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với cháo lươn (tỉnh Nghệ An).
TPO - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định 2316/QĐ-BVHTTDL về việc đưa nghề ướp trà sen Quảng An (Tây Hồ, TP. Hà Nội) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Quyết định do Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký và ban hành.
TPO - Ngày 12/8, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
TPO - Mì Quảng là bản sắc riêng và sáng tạo cá biệt của người dân xứ Quảng. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định đưa mì Quảng vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.