Bảo tàng mỹ thuật ở Việt Nam: Vẫn chỉ là phòng truyền thống?

Bảo tàng mỹ thuật ở Việt Nam: Vẫn chỉ là phòng truyền thống?

TP - Tại tọa đàm “Bảo tàng mỹ thuật trong đời sống đương đại” diễn ra ngày 6/4, họa sĩ - diễn giả Bùi Hoài Mai nhận định: “Hầu hết bảo tàng ở Việt Nam nhang nhác nhau và mới đạt bề nổi với phạm vi trưng bày khoảng 1/5 giá trị cần có của một bảo tàng thực thụ. Nói cách khác, chúng chỉ dừng ở phòng truyền thống”.
Cody Walker thế vai Brian của người anh quá cố Paul (ảnh nhỏ).

Bom tấn Fast & Furious 7: Quá nhanh, quá nguy hiểm và... quá mệt

TP - Phần mới nhất của loạt bom tấn đua xe - hành động: Fast & Furious 7 (FF7 - Quá nhanh, quá nguy hiểm) khởi chiếu cùng lúc tại Việt Nam và Mỹ ngày 1/4. Khán giả tới rạp được thưởng thức một “nồi lẩu” điện ảnh đậm đà với rất nhiều pha hành động, màn tăng tốc, những cú drift xe, lắm súng đạn, cơ bắp, nắm đấm và cả các gia vị hài hước.
Họa sĩ Vũ Tuyên bên các bức tranh sen. Ảnh: Trung Dũng.

Nhân duyên người và sen

TP - Triển lãm tranh Nhân duyên của họa sĩ Vũ Tuyên trưng bày 50 bức tranh sơn dầu với đối tượng chính là hoa sen. Theo Vũ Tuyên, giữa anh và sen tồn tại mối nhân duyên tiền định. 
Chợ Đồng Xuân dịp Tết. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Sẽ cải tạo không gian phố cổ Hà Nội

TP - “Sẽ cải tạo không gian công cộng phố cổ Hà Nội, đặc biệt là khu vực chợ Đồng Xuân - Bắc Qua, biến nơi đây trở thành trung tâm thương mại dịch vụ du lịch chất lượng cao. Khu vực chợ Đồng Xuân - Bắc Qua đã đi vào thơ ca nhạc họa, đi cùng năm tháng chiến đấu và xây dựng Thủ đô, nay đứng trước thách thức đổi thay cần thiết”.
Phát ấn đền Trần. Ảnh: Như Ý.

Kinh doanh tín ngưỡng

TP - Đi lễ đền chùa đòi hỏi thành tâm, tìm kiếm niềm tin và sự thanh thản trong tâm hồn là chính. Nhưng nhiều người lại chọn cách hành xử tồi tệ, thể hiện lòng tham cầu lộc bất chấp mọi thứ. Chính tâm lý ấy góp phần tạo ra cảnh bán buôn tài lộc ngay tại nơi thờ cúng linh thiêng. 
Một ngày hội thơ. Hình minh họa

Văn thơ VN ra thế giới: Khấp khểnh bước thấp bước cao

TP - Hai hội thảo “Văn xuôi Việt Nam - Quá trình hội nhập và phát triển”, “Thơ Việt - Nơi lưu giữ Tâm hồn Việt” diễn ra cùng lúc trong sáng 3/3 cho thấy đa phần bè bạn quốc tế mới chỉ quan tâm lịch sử văn học Việt Nam với các danh tác xưa cũ cùng những tác phẩm thời chiến.
Học giả Chúc Ngưỡng Tu tặng bức thư pháp bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh cho chính tác giả. Ảnh: Trung Dũng.

Tiếp thị văn chương Việt

TP - TS Vũ Ngọc Hoàng, Phó Trưởng ban thường trực Ban Tuyên giáo, kể chuyện Thạch Sanh dùng tiếng đàn hóa giải nguy cơ chiến tranh, nhà thơ Mỹ và Colombia đọc thơ Việt bằng tiếng nước họ, còn đại biểu Cuba, Trung Quốc cùng bày tỏ lòng ngưỡng mộ với “Nhật ký trong tù”… là vài điểm nhấn trong lễ khai mạc Hội nghị quốc tế quảng bá văn học Việt Nam lần thứ ba diễn ra sáng 2/3 tại Hà Nội.
Một tiết mục trong buổi tổng duyệt. Ảnh: Trung Dũng.

Tuần lễ văn chương Việt Nam: Chật vật khâu chuẩn bị

TP - Trong non một tuần (2 - 6/3), Hội Nhà văn Việt Nam sẽ tổ chức cả loạt sự kiện hoành tráng như Hội nghị quốc tế quảng bá văn học Việt Nam, Liên hoan thơ châu Á - Thái Bình Dương hay Ngày thơ Việt Nam. Làm lớn, vốn hơi “hẻo”, Ban tổ chức (BTC) lại toàn cánh văn thơ nên khâu chuẩn bị khá chật vật.
TS Hán Nôm Cung Khắc Lược vừa hoàn thành bức thư pháp. Ảnh: Trung Dũng.

Tô màu, kẻ biển và ông đồ chạy sô

TP - Mồng bảy Tết, phố ông đồ vãn hẳn, cánh ông đồ rục rịch hạ lều. Vài cái lán đã trống, vài ông đồ bàn chuyện xuống Bái Đính cho chữ dù Ban tổ chức Hội chữ xuân quy định phục vụ nhân dân tới rằm tháng Giêng.
Ảnh Tết gia đình xưa (khoảng 1960). Nguồn: Hiệu ảnh Quốc Tế.

Chụp ảnh Tết thời bao cấp

TP - Người Hà Nội có cái thú chụp ảnh ngày xuân. Cái thú này gắn với nền tảng gia đình tam tứ đại đồng đường sống gần nhau quanh khoanh đất phố cổ. Song nó chỉ thực sự được tận hưởng, được nâng niu ở thời bao cấp, lúc cuộc sống còn quá ít thú vui.
Ngày thơ Việt Nam 2015 - có gì mới?

Ngày thơ Việt Nam 2015 - có gì mới?

TP - Nhà văn Đào Thắng - Ủy viên BCH Hội Nhà văn VN, thành viên BTC Ngày thơ Việt Nam 2015 (từ 13-15 tháng Giêng) cho biết  năm nay sẽ gộp hai sân thơ trẻ và truyền thống thành sân thơ “trăm miền” để chừa đất cho các bạn quốc tế. 
Chờ nghi lễ chém lợn tại sân đình (ảnh tư liệu).

Về làng 'chém lợn' ngày giáp Tết

TP - Tục chém lợn cúng thành hoàng làng Ném Thượng đang bị “soi” triệt để. Báo chí nói nhiều, phóng viên xuống nhiều khiến những người dân của ngôi làng mới lên phố này trở nên e dè. Đả động chuyện chém lợn, có thể thấy rõ sự bức xúc lo ngại tục chém lợn sẽ bị cấm.
Lễ hội thôn Ném Thượng đang trở nên nổi tiếng và gây tranh cãi. Ảnh: Lê Bích.

Mong đừng bảo thủ về hành vi chém lợn

TP - Trao đổi với phóng viên Tiền Phong chiều 9/2, ông Phan Đình Tân, Chánh Văn phòng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) nói: Mong các nhà nghiên cứu đừng bảo thủ về hành vi chém lợn trong lễ hội tại thôn Ném Thượng.
Cuộc thi sát hạch các ông đồ tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) sáng 5/2. Ảnh: Như Ý.

Thật giả ông đồ thời @

TP - Sau lượt lai kinh ứng thí không xuôi chèo mát mái (ba trúng bảy trượt) của cánh ông đồ ngoại tỉnh, tới thành viên các CLB thư pháp Hà Nội xung trận. Văn Miếu sáng 5/2 lại rộn ràng bút lông, mực tàu, giấy xuyến, lần này cũng có tới non nửa ông đồ dẫm phải vỏ chuối.
Bác Tuấn cẩn thận chụp lại từng bức ảnh Hà Nội xưa. Ảnh: Trung Dũng.

Mới giai đoạn thể nghiệm

TP - Sau tháng trời “chạy thử”, Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội (TTVHPC) khai trương ngày 2/2 với Triển lãm ảnh Hà Nội xưa. Tư liệu và cách trưng bày giúp thấy lại một Hà Nội cổ giữa không gian kiến trúc hiện đại. Tuy nhiên, mọi thứ vẫn gói trong hai chữ “thể nghiệm”.  
Andrew Keen từng có cuốn sách đầu tiên “The Cult of the Amateur” kết tội blog, Youtube là giết chết giao tiếp văn hóa.

Mọi người là nạn nhân của Internet?

TP - “Internet không phải câu trả lời”, là cuốn sách mới nhất của Andrew Keen - cây bút Mỹ gốc Anh chuyên tấn công thế giới kỹ thuật số. Ông cho rằng, internet đang hủy hoại đời sống văn hóa của con người.
Vết nứt dọc thân tường thời điểm hiện tại.

Chẩn bệnh con đường gốm sứ

TP - Bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới đang bị bong tróc, nứt vỡ nhiều chỗ vì nhiều lý do. Trong khi đó, việc duy tu, bảo dưỡng mới dừng ở mức vá víu, đắp sửa tình huống. Đâu là phương án lâu dài?.
Năm nay sẽ không có cảnh các ông đồ “nhảy dù” như năm ngoái. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Đưa các ông đồ vào cạnh hồ Văn

TP - Hội chữ xuân Ất Mùi 2015 sẽ được tổ chức trong khuôn viên hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám gồm hai chương trình: Triển lãm thư pháp và Hoạt động viết chữ thư pháp.
Vịt quay Hà Nội là món khoái khẩu của nhiều du khách. Nguồn Hanoi food tasting tours.

Ẩm thực “kẹp” văn hóa

TP - Tour ẩm thực (food tour) bùng nổ ở Hà Nội hơn năm trở lại đây sau thời gian dài nằm “đắp chiếu”, đi “cắc bụp”. Du khách thay vì nhăm nhăm tới Văn Miếu, Hỏa Lò điểm danh rồi thẳng hướng Hạ Long, Sa Pa giờ bắt đầu nhẩn nha thưởng thức các món ăn đặc trưng của phố cổ.
Mái vòm tre Bamboo Wing của Võ Trọng Nghĩa đoạt giải Kiến trúc xanh tại Mỹ.

Nghệ thuật Xanh

TP - Trong buổi tọa đàm giới thiệu cuốn sách Vo Trong Nghia Architects sáng 22/1 tại Hà Nội, KTS Võ Trọng Nghĩa đã khá bối rối trước câu hỏi sẽ làm gì nếu được quyền thiết kế lại cảnh quan TPHCM nơi anh đang sống. Câu trả lời là: “Xanh hóa mái và mặt tiền các ngôi nhà, trồng cây xanh tới mức có thể”.
Lên Sapa ngắm đào Tết.

Xu hướng chơi đâu Tết này?

TP - Quan niệm Tết của người Việt có cả “ăn” lẫn “chơi”. Các cụ ngày trước, chơi xuân là đi đình chùa, xem tuồng xem hát. Ngày nay sinh thêm cái món du lịch. Còn một tháng nữa mới đến Tết Ất Mùi song người ta đã đặt tour du xuân rầm rầm cho đợt nghỉ kéo dài tới chín ngày. 
Liệu năm nay có tái diễn cảnh này. Ảnh: Internet.

Tiền lẻ nơi cửa chùa

TP - Mùa lễ hội sắp đến, chuyện tiền lẻ lót tay tượng, cài đế đèn lại được nhắc tới. Năm ngoái, Bộ VH - TT&DL phối hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấn chỉnh nạn đổi tiền lẻ ăn lãi chênh tại các khu di tích và lễ hội. Nạn giảm thì có nhưng hết thì khó bởi chính tâm lý người dân.
Cả nhà đều vui. Nguồn: HNFGs.

Bán “tua”, mua trải nghiệm

TP - Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh vừa công bố Giải thưởng Tình nguyện Quốc gia năm 2014. Đào Thành Công, Chủ tịch CLB tình nguyện Hướng dẫn Du lịch Hà Nội (HNFGs), cầm quyết định trao giải nói: “Chúng tôi có những tình nguyện viên tuyệt vời”.
Các nghệ sĩ Thanh Hoài, Xuân Hoạch, Đặng Công Hưng... với tiếng trúc tiếng tơ. Ảnh: Trung Dũng.

Tiếng trúc tiếng tơ: “Hãy cứ nghe xem đã”

TP - Chương trình âm nhạc Tiếng trúc tiếng tơ lần đầu ra mắt khán giả Hà Nội tối 10/1 tại Trung tâm văn hóa Pháp sau hai buổi biểu diễn thành công bên Paris năm ngoái. Đây là sự hội tụ của bốn thể loại nhạc cổ: ca trù, chèo, chầu văn và hát xẩm.