Kiến trúc sư, hoạ sĩ Nguyễn Sơn

Bỏ ghế giám đốc làm ông ‘đồng nát’

TP - 6 năm trước, đang yên đang lành, Nguyễn Sơn đột nhiên mai danh ẩn tích, từ giã mọi cuộc vui. Bạn bè, người quen không biết anh đang ở đâu, làm gì. Bạn nhậu tuyệt vọng vì mất đi một chân nhiệt tình… 6 năm sau, anh xuất hiện trở lại, bất ngờ tung ra “Ma trận” của mình.
Các công đoạn làm tranh đều rất tỉ mỉ để giữ gìn từng gân lá

Cứu cánh từ lá bồ đề

TP - Cứ chiều chiều, Nguyễn Thị Diệu Huỳnh lại lang thang khắp các khu chùa chiền, cầm theo túi ni lông, lúi húi nhặt lá bồ đề rụng. Những chiếc lá tưởng chừng chỉ để vứt đi ấy, qua bàn tay khéo léo của cô, bỗng trở thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Những tua Tết giúp HDV Nguyễn Thị Hồng có dịp khám phá bản sắc văn hóa ngày Tết ở các vùng miền

Ăn Tết ở một nơi xa

TP - Tết đến là lúc để mọi người trở về đoàn tụ, sum vầy bên gia đình. Tuy nhiên, với các hướng dẫn viên (HDV) du lịch, Tết có khi lại là lúc họ phải xách ba lô lên đường, nghe tiếng pháo giao thừa ở một nơi xa và đón năm mới bên những người lạ.
Ông Sinh chuẩn bị làm lễ cầu siêu cho các con vật xấu số

Hà Nội có Nguyễn Bảo Sinh...

TP - Rất khó định danh về Nguyễn Bảo Sinh, vì ông làm nhiều nghề, từ giáo viên, vẽ tranh truyền thần, đấu sĩ, thầy lang, pháp sư… Nhưng nói về ông, nhất định không thể thiếu hai gạch đầu dòng nổi trội: nuôi chó và làm thơ.
Suốt 40 năm làm nghệ thuật, Tiến Hợi đã hàng nghìn lần vào vai Bác Hồ

Hình tượng Bác Hồ và một đời nghệ sĩ

TP - …Chuyện trò một lúc, tôi đề nghị Tiến Hợi thể hiện giọng nói của Bác. Anh dừng lại 3 giây, rồi đọc Tuyên ngôn độc lập. Không cần micro, không thiết bị kỹ thuật hỗ trợ, chỉ có giọng nói xứ Nghệ mộc mạc, vừa trầm ấm lại âm vang, khiến tôi tưởng mình đang có mặt ở quảng trường Ba Đình lịch sử năm nào…  
Anh Lê Việt Cường (áo sọc) và họa sĩ Đặng Thị Khuê (áo đen) hướng dẫn các bạn trẻ khuyết tật làm tranh ảnh Nhã Khanh

Thắp ước mơ từ vải vụn

TP - Trong không gian chỉ khoảng hơn 15m2, một nhóm bạn trẻ đang cặm cụi, miệt mài với những mảnh vải vụn. Dung cẩn thận là từng miếng vải nhỏ xíu cho thật phẳng phiu. Trang tập trung cao độ, dùng đầu tăm dán từng chấm vải. Quảng vừa cắt vải vừa hoàn thiện nốt bức tranh thiếu nữ dân tộc của mình... Quảng, Trang và Dung đều là những đứa trẻ bị khuyết tật bẩm sinh.
“Có lúc, tôi chỉ ước mình biến mất” (Ảnh minh họa)

Ác mộng thi cử

TP - Tiếng MC trên truyền hình vang lên đều đặn “Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến kỳ thi THPT quốc gia...”. Miếng cơm ở cổ họng tôi đột ngột nghẽn lại. Bố mẹ đồng loạt buông bát, quay ra tivi. Mẹ hắng giọng: “Cả nhà im để nghe!”. Mọi người lập tức dừng hết câu chuyện, khuôn mặt trở nên căng thẳng theo từng lời cô MC. Không khí bỗng u ám như đường ra pháp trường.
Tấm ảnh châm ngòi cho tranh luận: Mẹ con ôm nhau khóc sau giờ thi Ảnh: Diệp Anh

Áp lực học hành cho con: Thế nào là đủ?

TP - Hình ảnh hai mẹ con vừa ôm nhau vừa khóc trước cổng trường thi có lẽ là một trong những khoảnh khắc xúc động và ám ảnh nhất những ngày vừa qua. Nó cũng “châm ngòi” cho cuộc tranh luận không hồi kết giữa các phụ huynh cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục.  
Trẻ em trường PTCS Xã Đàn (Hà Nội) thích thú với giờ học giới tính của nhóm Kid+

Lớp dạy trẻ chống xâm hại tình dục

TP -  “Hiện nay, trẻ em được trang bị nhiều kiến thức khoa học nhưng lại mơ hồ về kỹ năng bảo vệ bản thân, đặc biệt là kiến thức, kỹ năng phòng vệ nguy cơ xâm hại tình dục. Đó là lý do dự án Kid+ Phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em ra đời”, Nguyễn Như Ngọc, Trưởng nhóm dự án chia sẻ.
Lương Huệ Trinh cần mẫn theo đuổi dòng nhạc kén người nghe Ảnh: DINO TRUNG

Lương Huệ Trinh: Thong dong lối hẹp

TP - Ở đêm nhạc của Trinh, chiếc cồng không chỉ được đánh bằng búa thông thường mà còn bằng bàn chải đánh răng hoặc con dao dùng trên bàn ăn. Những vật dụng như miếng sắt cọ nồi, những viên bi nhỏ, chiếc lược chải đầu... cũng có thể trở thành dụng cụ biểu diễn. Ca sĩ đôi khi không chỉ sử dụng kỹ thuật thanh nhạc, mà còn tạo ra các dạng âm thanh bi ai hoặc đọc/hát thơ theo một cách lạ lùng...
Đoàn thám hiểm trong một hang nước ở Thái Nguyên. Ảnh: nam long

Chuyện chị em đi “cave”

TP - “Cave expedition” (thám hiểm hang động) là một hành trình gây kích thích, hứng thú đối với những người mê du lịch mạo hiểm Việt Nam vài năm trở lại đây. Và nó không còn là “đặc quyền” của riêng cánh mày râu.
Nội dung hoạt động chính của một NVH quận

Nhà văn hóa cho thuê mặt bằng do bị áp lực 'khoán' kinh tế?

TP - Nói về hoạt động của các nhà văn hóa (NVH) quận trên địa bàn thành phố Hà Nội, TS Nguyễn Viết Chức, nguyên Giám đốc Sở VH&TT Hà Nội, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhận định việc một số nhà văn hoá tận dụng mặt bằng cho thuê tổ chức đám cưới hay mở lớp dạy khiêu vũ, yoga, tập thể hình… có thể xuất phát từ áp lực bị “khoán” làm kinh tế.
​Vở múa “Có có, không không” do Trần Ly Ly biên đạo đã nhận được đánh giá cao của giới chuyên môn và khán giả Ảnh: Nhã Khanh ​

Trần Ly Ly: Múa chảy trong máu

TP - Từ khi Trần Ly Ly “lên sếp”, không còn “bay nhảy” như trước, thì gặp chị cũng dễ hơn. Chỉ cần đến thẳng Nhà hát Nhạc Vũ kịch Việt Nam sẽ thấy Ly, không lu bù trong phòng làm việc với giấy tờ thì cũng đang hò hét trên sân khấu để chỉ đạo vở diễn. Thỉnh thoảng rảnh rỗi, ngồi nhìn lên trần nhà, khuôn mặt bình yên như mặt hồ nhưng trong đầu đang quay cuồng với các ý tưởng.
Việt Nam đang đứng trước báo động về nạn xâm hại tình dục, dâm ô trẻ em (ảnh minh hoạ). Ảnh: Diệp Anh

Đưa bạo lực tình dục ra ‘vùng sáng’

TP - “Một chiếc đũa không tạo nên sức mạnh nhưng cả bó đũa thì là câu chuyện khác. Đã đến lúc chúng ta bước ra khỏi vùng tối để cùng liên kết lại, cùng lên tiếng thì tiếng nói mới đủ mạnh mẽ khiến tội ác bị vạch trần và những kẻ dã tâm phải run sợ”, TS. Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội, Chủ tịch Mạng lưới Phòng ngừa và Ứng phó Bạo lực Giới tại Việt Nam chia sẻ quan điểm xung quanh vấn đề bạo lực tình dục đang xôn xao dư luận thời gian qua.
Học sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội đang diễn lại tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân

Dạy văn bằng 'cảnh nóng', nên hay không?

TP - Mới đây, chuyện một thầy giáo dạy Văn bị kỷ luật vì cho học sinh diễn lại cảnh ân ái, hãm hiếp trong tác phẩm văn học, khiến dư luận xôn xao với những ý kiến nhiều chiều. Không ít người khen ngợi cách làm của thầy giáo là “sáng tạo”, “cách tân”... nhưng một số chuyên gia lại cho rằng nên cẩn trọng.
Khai mạc triển lãm “Bụi”

Những hạt bụi hạnh phúc

TP - Hơn 30 bức tranh sơn mài cùng mang tên “Bụi”, như chất chứa những suy ngẫm của Nguyễn Xuân Lục về sự vô định của kiếp người và vô thường của dòng đời.
Nghệ sĩ Kim Cương đang khích lệ con Men diễn trò xích đu

Những chú lợn đeo nơ, nhảy lửa... 'độc nhất vô nhị'

TP - Sân khấu sáng đèn. Âm nhạc vang lên. Một con, hai con, ba con… cả đàn lợn chạy ùa ra sân khấu. Con đeo nơ, con mặc yếm, con đội vòng hoa... Chúng bắt đầu làm trò. Con rải thảm, con nhảy vòng, con chơi xích đu, con đi thăng bằng trên cầu, con hất bóng vào gôn, con lao mình qua vòng lửa... Khán giả ồ lên, vỗ tay reo hò thích thú...
Người xem chăm chú bên một tác phẩm tại triển lãm “In Vitra +”. Ảnh: Ngọc Trâm

'Truy xuất' Phạm Khắc Quang

TP - Trong một lần rảnh rỗi, cầm lọ thuốc bổ săm soi xuất xứ, Phạm Khắc Quang “đứng hình” 3 giây trước những ký hiệu mã vạch, sững sờ nhận ra thứ lâu nay mình tìm kiếm. Và trong khoảnh khắc ấy, ông Quang “đồ họa” đã bị lọ thuốc “truy xuất” ngược. Loạt tác phẩm của triển lãm “In Vitra” đã ra đời như thế.
​ Các bạn nhỏ khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn ở chùa Đức Sơn tự tin trên sân khấu L’espace

Nữ sinh 16 tuổi lan tỏa “Ánh trăng hy vọng”

TP - Thời gian nghỉ hè, thay vì đi mua sắm, du lịch như nhiều bạn bè, Trần Trang Linh - du học sinh tại Mỹ quyết định về nước, thành lập và điều phối dự án thiện nguyện Espelune (Ánh trăng hy vọng) để mang nghệ thuật đến với trẻ em khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn. 
Các bạn người Điếc và người Nghe cùng làm việc nhóm thông qua ngôn ngữ ký hiệu. Ảnh: Nhã Khanh

Khi người Điếc sáng tạo nghệ thuật

TP - Cô gái trẻ bước lên sân khấu. Tiếng nhạc nổi lên giai điệu sâu lắng của bài “You rise me up”. Cô nhẹ nhàng sử dụng 2 bàn tay và cơ thể thực hiện các động tác uyển chuyển. Chỉ là một cô gái bình thường đang múa? Không, cô ấy bị câm điếc và cô ấy đang “nghe” nhạc để “hát” theo cách của mình.
Hoạ sĩ Nguyễn Thu Huyền tại triển lãm “Tôi vẽ giấc mơ” Ảnh: Nhã Thanh

Vẽ giấc mơ từ vải

TP - Suốt 10 năm qua, mỗi ngày, Nguyễn Thu Huyền cần mẫn, tỉ mỉ vẽ giấc mơ của mình. Nhưng không phải bằng bút lông hay bảng màu, mà bằng kim, bằng chỉ và những mảnh vải không cuối không đầu.
Đường hầm toà nhà Quốc Hội được “thay da đổi thịt” nhờ các tác phẩm nghệ thuật. Ảnh: Diệp Anh

Hé mở “bảo tàng nghệ thuật” dưới hầm nhà Quốc Hội

TP - Hơn 500 mét chiều dài trong không gian 3 khu vực hầm toà nhà Quốc Hội đã hoàn toàn “lột xác” khi được các nghệ sĩ phủ kín bằng những cụm tác phẩm sắp đặt không gian kích thước lớn. Đằng sau những tác phẩm ấy là cả một câu chuyện dài về việc các nghệ sĩ đã được giúp đỡ để làm nghệ thuật thế nào…
Bên cạnh công việc kinh doanh, Khải cũng tham gia các chương trình tài trợ cho cộng đồng sinh viên.

Ông chủ 9X và những lần vượt 'vùng an toàn'

TP - Dáng người mảnh khảnh, cặp kính cận và gương mặt khá “non”, trông bề ngoài Huỳnh Văn Khải giống anh chàng thư sinh “trói gà không chặt” hơn là ông chủ của một loạt các dự án kinh doanh đình đám ngay từ thời sinh viên và hiện đang điều hành Dak Group, gồm một công ty truyền thông, hệ thống 10 chi nhánh ảnh viện cho bé và gia đình, một xưởng may thời trang trẻ em và một công ty cổ phần dược phẩm.
Bếp của Lam

Bếp của Lam

TP - Lam đẹp, thôi phải nói. Lam hát hay, khỏi phải bàn. Lam bốc đồng, bản năng, người ta cũng không lạ. Nhưng Lam kinh doanh, mở nhà hàng ẩm thực thì không ít người hoài nghi. Nghĩ đến cảnh nữ diva váy áo điệu đà, thường “lên đồng” trên sân khấu, hay tưng tửng giữa đời thường lại đứng tỉ mẩn, miệt mài trong căn bếp với dầu mỡ, mắm muối- cứ thấy có gì đó sai sai… 
 'Buôn' giá trị cũ

'Buôn' giá trị cũ

TP - Họ không chọn “đại học là con đường duy nhất”, thậm chí bỏ cả công việc đang “ngon lành” để rẽ sang bước ngoặt mới. Mà đây là đường khó: khởi nghiệp từ văn hoá truyền thống. Họ chấp nhận vừa đi vừa “mò”, đương đầu với những khó khăn, thử thách nhưng cũng không kém phần thú vị.
Bích hoạ tại ngõ Ao Dài, phường Đức Thắng (Bắc Từ Liêm). Ảnh: Nhã Khanh

Bích họa - Cơn sốt thiếu vắc-xin

TP - “Tôi thực sự choáng với cái gọi là tranh bích hoạ ở đường Phan Đình Phùng. Cơ quan quản lý ở đâu khi giữa con phố đẹp nhất nhì Hà Nội lại vẽ cả tranh Phái dởm? Quá phản cảm và ảnh hưởng đến không gian sống của thủ đô. Tôi đề nghị trả lại con phố như hiện trạng ban đầu”- Hoạ sĩ Lương Xuân Đoàn, Phó Chủ tịch thường trực Hội Mỹ thuật Việt Nam bức xúc.