TPO - Mặc dù có những điểm giống nhau về biểu hiện bệnh giữa thủy đậu và đậu mùa khỉ, bao gồm các nước phát ban biến thành mụn nước, khô lại rồi bong vảy, nhưng trên thực tế, 2 căn bệnh này không phải do cùng một loại virus gây ra.
TPO - Nhiều cha mẹ vì tin tưởng vào quan niệm dân gian cho rằng bị thủy đậu thì phải kiêng nước kiêng gió và cho con mặc nhiều áo, tránh tắm rửa dẫn đến nhiễm trùng, lở loét mới tá hỏa đưa con đi khám.
Chỉ sau 2 ngày tự uống thuốc điều trị thủy đậu, nam bệnh nhân sốt cao, các nốt phỏng nước xuất hiện dày đặc trên da, hiện bệnh nhân suy nội tạng, rối loạn đông máu trầm trọng, rất khó qua khỏi.
TPO - Đánh giá trường hợp này rất đặc biệt do bệnh nhi còn quá nhỏ, hệ miễn dịch non yếu và mẹ bé vẫn đang mang virus thủy đậu, các bác sĩ đang điều trị tích cực cho bé.
TP - Các chuyên gia y tế cảnh báo, miền Bắc đang bước vào đợt cao điểm của dịch thủy đậu. Tuy là bệnh truyền nhiễm lành tính song nếu bệnh nhân thủy đậu trên nền bị các bệnh suy giảm miễn dịch thì có thể có biến chứng viêm phổi nặng thậm chí tử vong.
TPO - Các chuyên gia y tế cảnh báo, miền Bắc đang bước vào đợt cao điểm của dịch thủy đậu do thời tiết lạnh kéo dài. Tuy là bệnh truyền nhiễm lành tính song nếu bệnh nhân thủy đậu trên nền bị các bệnh suy giảm miễn dịch thì có thể có biến chứng viêm phổi nặng thậm chí tử vong.
Khi con bị thủy đậu, các bậc phụ huynh cuống cuồng tìm cách chữa trị bằng các phương pháp dân gian. Tuy nhiên, ít người biết rằng rất nhiều phương pháp dân gian hiện nay chưa được kiểm chứng.
Các chuyên gia y tế cảnh báo, miền Bắc đang bước vào đợt cao điểm của dịch thủy đậu và quai bị. Tuy là hai bệnh truyền nhiễm lành tính song nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách thì có thể có biến chứng và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
TP - Hà Nội hiện ghi nhận nhiều trường hợp mắc thủy đậu đến khám tại các bệnh viện Bạch Mai, E, Việt Nam- Cu Ba... Không ít người đã phải nhập viện vì bệnh nặng.
Kinh nghiệm truyền miệng của nhiều người là nhai đỗ xanh, gạo nếp rồi đắp lên vết giời leo, việc này càng tăng thêm nguy cơ biến chứng. Vậy, cách phòng tránh, chữa trị bệnh ra sao?
27.000 liều văcxin 5 trong 1 vừa nhập về Việt Nam đã được tiêm gần hết chỉ trong vòng 3-4 ngày. Dự kiến tháng 8 hơn 20.000 liều nữa được đưa ra thị trường.
Theo ông Trần Đắc Phu - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, từ ngày 4 - 5/7, Hà Nội tiếp tục tổ chức tiêm vét vaccine viêm não Nhật Bản trong chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ từ 1-3 tuổi...
Tại TP. HCM, tính đến thời điểm này, có khoảng 550 ca mắc thủy đậu. Trung tâm Y tế dự phòng thành phố cũng đã phát hiện ít nhất 4 ổ dịch thủy đậu xảy ra tại các trường học từ đầu năm đến nay trên địa bàn Q.3, Q.5, Q.12 và Q.8.
TP - Bác sĩ Nguyễn Văn Lâm, Phó trưởng Khoa Truyền nhiễm (Bệnh viện Nhi T.Ư) cho hay, từ đầu năm tới nay tại bệnh viện đã tiếp nhận hơn 70 ca viêm não.
Khác với công bố nhập gần 80.000 liều vắc-xin thủy đậu của Cục quản lý Dược, số vắc-xin được nhập về trên thực tế chỉ có 20.000 liều được chia đều cho hai miền Nam - Bắc.
Con tôi đã chích ngừa mũi Sởi (đơn) lúc cháu 9 tháng tuổi, cháu được hẹn tiêm mũi thứ 2 khi cháu 18 tháng tuổi (ngày 08/11/2014). Hiện nay cháu được 13 tháng, vì không có vacxin riêng cho bệnh quai bị và rubella nên tôi muốn chích cho cháu mũi tổng hợp 3 in 1 (Sởi- Quai bị- Rubella) được không?
TPO - Thủy đậu có biểu hiện bóng nước khá giống bóng nước của bệnh tay chân miệng, tuy nhiên vẫn có một số dấu hiệu đặc trưng để cha mẹ có thể nhận biết nhằm có hướng xử trí và điều trị kịp thời.
TPO - Tiêm vắc - xin được xem là biện pháp hữu hiệu nhất phòng thủy đậu. Đây là điều hầu hết các bậc cha mẹ đều biết, nhưng tiêm như thế nào và vào lúc nào để bảo vệ tốt nhất cho con em thì vẫn chưa được chú ý nhiều.
TPO - Những biến chứng nghiêm trọng của bệnh thủy đậu đã được các bác sĩ điều trị ghi nhận, đặc biệt là những trường hợp mắc bệnh thủy đậu nặng với việc chăm sóc chưa phù hợp.