Tổng Công ty viễn thông MobiFone được vinh danh trong Top 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam ngành Công nghệ năm 2022 tại lễ công bố và vinh danh Thương hiệu Mạnh Việt Nam năm 2022 vào ngày 12/10/2022 vừa qua.
TPO - Trong khuôn khổ Đại hội Hội Doanh nhân trẻ (DNT) Việt Nam toàn quốc lần thứ VII , tối 30/3, T.Ư Hội DNT Việt Nam tổ chức lễ trao giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2021, cùng các danh hiệu Top 10, Top 100, Top 200 thương hiệu tiêu biểu Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) vừa được vinh danh TOP 100 Thương hiệu mạnh Việt Nam 2021 tại Lễ trao giải “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2021” nhờ có thành tích tốt trong hoạt động kinh doanh và phát triển thương hiệu bền vững.
TP - Trong khi rất nhiều đại gia cũng lao đao do đại dịch COVID-19 giáng “đòn chí mạng”, thì những thương hiệu “vang bóng một thời” bỗng trỗi dậy, hồi sinh một cách ngoạn mục.
Trong suốt hành trình gần 15 năm xây dựng và phát triển, VITONE PRO đã từng bước khẳng định vị trí tiên phong trong lĩnh vực sơn trang trí trên bản đồ ngành sơn Việt Nam.
Năm 2020, mặc dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19, VinSmart vẫn đạt được bước phát triển mạnh mẽ khi mở rộng thị phần trong nước, vươn lên Top 3 thương hiệu điện thoại thông minh bán chạy nhất thị trường Việt Nam đồng thời tạo bước đệm vươn ra thị trường Mỹ vào năm 2021.
TPO - Thật không ngờ mẫu corset giúp Rosé tự tin khoe dáng trong ảnh teaser ca khúc “Lovesick Girls” lại là một thiết kế đến từ một thương hiệu hoàn toàn Việt Nam.
Đại dịch COVID-19 đang bùng phát trở lại với những diễn biến khó lường. Song, với tâm thế chủ động, Sunhouse vừa thực hiện nghiêm công tác phòng chống dịch, đảm bảo an toàn sức khỏe người lao động, vừa quyết tâm theo đuổi chiến lược dài hơi tập trung vào chất lượng, tự tin đón nhận làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng.
Nhận định về cơ hội đón sóng FDI đầu tư vào Việt Nam sau dịch COVID-19, các chuyên gia kinh tế và đại diện doanh nghiệp (DN) cho rằng, DN nội cần cần chủ động và tìm hiểu chuyên sâu trong lĩnh vực thu hút đầu tư bởi thật giả lẫn lộn, thậm chí, giả còn đông gấp nhiều lần thật.
Đây là những chia sẻ của Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Tân Hiệp Phát tại toạ đàm Kết nối Thương hiệu Việt được tổ chức sáng ngày 29/11, với sự tham dự của các chuyên gia hàng đầu về phát triển thương hiệu, các chuyên gia kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và đại diện lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệp.
TPO - Đại biểu Phạm Trọng Nhân (Bình Dương) lo lắng khi nhiều thương hiệu Việt tầm cỡ lần lượt đội nón ra đi thông qua hình thức mua bán và sáp nhập (M&A). Thậm chí, chỉ vài năm trước, những thương hiệu này còn đứng trên bục vinh danh thương hiệu quốc gia.
Những ý kiến phân tích và đề xuất các giải pháp để doanh nghiệp tư nhân phát triển, qua đó tạo đà cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, lớn mạnh, vươn ra thị trường nước ngoài,… đã được thảo luận tại tọa đàm trực tuyến “Tạo đà cho doanh nghiệp tư nhân phát triển”.
Ngày 22/11/2018, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vừa tổ chức lễ công bố Top100 Doanh nghiệp bền vững năm 2018. Trong đó, Tập đoàn Novaland lần đầu tiên góp mặt trong giải thưởng này và xếp hạng thứ 11.
TP - Thế giới đã chứng kiến không ít thương hiệu ô tô nổi lên như là niềm tự hào của một quốc gia ở những giai đoạn lịch sử. Song, nếu không có hướng đi đúng đắn, không có sự hậu thuẫn của Chính phủ...nhiều thương hiệu đã rơi vào tay nước ngoài. VinFast mới ra đời nhưng đã nổi đình đám tại Paris Motor Show 2018. Không chỉ là sản phẩm được chờ đợi, VinFast có thể sẽ hiện thực hóa giấc mơ sở hữu ô tô Việt của người Việt.
Ngày 18/09/2018, Tập đoàn Novaland kỷ niệm 26 năm thành lập. Trải qua hơn một phần tư thế kỷ hình thành và phát triển, đến nay, Tập đoàn Novaland đã cung cấp gần 26.000 sản phẩm góp vào quỹ nhà ở TP. HCM, triển khai phát triển chuỗi bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng tại một số tỉnh thành có tiềm năng du lịch và luôn nỗ lực không ngừng hướng đến mục tiêu “Tập đoàn Bất động sản đẳng cấp quốc tế, vị thế cao, phát triển vững mạnh, góp phần mang lại cuộc sống hạnh phúc và thịnh vượng cho cộng đồng”.
TP - Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) và Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) vừa chính thức công bố chương trình hợp tác chiến lược với mục tiêu cung cấp các sản phẩm dinh dưỡng chất lượng quốc tế cho khách hàng toàn cầu và cùng phát triển thương hiệu quốc gia vươn tầm thế giới.
Ngày 24/01/2018, Tập đoàn Novaland và Tập đoàn Tư vấn Boston (The Boston Consulting Group – BCG) đã ký kết hợp tác Dự án “Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu”, mục tiêu là hoạch định chiến lược, nối kết và phát triển du lịch chung cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Trước thềm năm mới 2018, thị trường tiêu dùng nói chung và bánh kẹo Việt Nam nói riêng được dự đoán sẽ tăng trưởng sôi động. Trong đó, việc Bibica bổ sung sản phẩm mới Goody Classis được dự đoán sẽ đánh dấu sức bật vượt trội của thương hiệu Việt trong cuộc đua “nội ngoại” gay cấn giữa hàng Việt Nam và các dòng sản phẩm nhập khẩu.
TP - Kỷ niệm 14 năm ngày thương hiệu G7 ra đời (23/11/2003 -23/11/2017), Tập đoàn Trung Nguyên Legend chính thức khai trương Văn phòng đại diện tại Thượng Hải (Trung Quốc), một trong những trung tâm thương mại, tài chính lớn nhất thế giới. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của Tập đoàn Trung Nguyên Legend trong nỗ lực hiện thực hóa khát vọng đưa G7 thành thương hiệu Việt toàn cầu, tiếp tục hành trình “chinh phục thế giới”, đặc biệt là “thị trường tỉ đô” Trung Quốc.
TP - Nhiều chuyên gia lo ngại, hàng Trung Quốc đột lốt hàng Việt do kinh doanh kém đạo đức của doanh nghiệp (DN) Việt. Việc này đang giết chết chính thương hiệu và sản phẩm Việt Nam.
Ông Nguyễn Đức Sơn, Giám đốc điều hành Công ty tư vấn thương hiệu Richard Moore (Mỹ) cho biết một trong những dấu hiệu quan trọng của một thương hiệu mạnh là thời gian khách hàng hàng ra quyết định mua hàng nhanh hơn, ít nhạy cảm về giá hơn và ít soi xét các đặc tính lý tính của thương hiệu hơn. Đó là lúc niềm tin họ dành cho tên thương hiệu đã đủ lớn và đủ sâu.
TP - Xuất khẩu gạo đầu năm 2016 đang có nhiều tín hiệu tích cực từ các thị trường. Tuy nhiên, do không có thương hiệu, gạo Việt vẫn “lận đận” với giá thấp, bị o ép trên thị trường và đặc biệt là vẫn phụ thuộc rất lớn vào thị trường Trung Quốc tiềm ẩn đầy rủi ro.
Có thể nói Sài Gòn là cái nôi, nơi sản sinh rất nhiều thương hiệu Việt. Trải qua nhiều biến cố lịch sử, nhiều thương hiệu đã mất đi hoặc bị thâu tóm, sóng sau đùa sóng trước, rồi lại nảy nòi những thương hiệu mới.
TP - “Phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ tranh chấp thương hiệu Đức Thành tại Trung Quốc sẽ diễn ra cuối tháng Tư này, và hy vọng sẽ kết thúc một chặng đường hơn gần 5 năm ròng rã đòi thương hiệu của Vinamit...”.