Có 21 kết quả :

Trong tập thơ hơn 12.000 câu, có gì?

Trong tập thơ hơn 12.000 câu, có gì?

TP - Dù không/chưa ai đứng ra xếp hạng, nhưng tôi vẫn tin rằng Diệu tâm ca với 12.336 câu lục bát của du sĩ Tâm Nhiên đã ghi kỷ lục về trường độ của một thi tập. Vậy, trong khu rừng thiền ngôn ngữ diễn ca về cuộc đời của Đức Thích Ca Mâu Ni ấy, có gì?
Nữ sĩ Xuân Quỳnh

Thi sĩ Xuân Quỳnh lọt top tìm kiếm nhiều nhất, vì sao?

TP - Theo công bố của Google, tác giả “Sóng” đứng thứ 2 trong top các nhân vật được tìm kiếm nhiều nhất trên Google Việt Nam 2019. Bà Tân Vlog, Phúc  XO, kẻ đeo vàng nhiều nhất Việt Nam hay những ca sỹ “hot” trong làng giải trí Việt như Jack, Đông Nhi… đều về sau Xuân Quỳnh. Điều kỳ lạ đang diễn ra?
Thí sinh Đoàn Văn Hoàng Vũ mang tới nhiều cảm xúc cho cuộc đời

Thi sĩ ví tình yêu như thuốc thần thăng trầm leo núi Olympia

TPO - Trong cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia tuần thứ 2 tháng 3 quý III, nam sinh đến từ Ninh Thuận không chỉ gây ấn tượng với tên"hoành tráng" Đoàn Văn Hoàng Vũ mà còn cả tâm hồn thi sĩ với những câu thơ ví von tình yêu kỳ diệu như viên thuốc thần. Trong hành trình leo núi, cậu cũng là người mang lại nhiều cảm xúc nhất cuộc thi.
Gian hàng Tết của người Việt ở hải ngoại.

Thi sĩ Du Tử Lê: Ðã qua những mùa sợ Tết

TP - Nếu tính cả Tết Mậu Tuất (2018), tác giả “Khúc Thụy Du” đã trải qua 41 cái Tết nơi quê người. Những năm đầu tị nạn, người Việt ở hải ngoại không có Tết, họ che giấu nỗi niềm nhớ quê hương bằng những giọt nước mắt lặng thầm… Nay mùa xuân đã trở lại ấm áp với người Việt ở Mỹ nói chung, với Du Tử Lê nói riêng.
Nhà thơ Mai Linh tại nhà nhạc sĩ Văn Cao, năm 1995. Ảnh: Nguyễn Đình Toán.

Mai Linh không phải… taxi

TP - Phải, Mai Linh không phải taxi. Mai Linh vừa là Giám đốc Trung tâm Công nghệ Thông tin vừa là Tổng biên tập báo điện tử Tổ Quốc của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Song hành với các việc viếc chức tước ấy lại có một Mai Linh thi sĩ.
Đoàn quân chiến thắng tiếp quản Thủ đô

Ngày trở về Hà Nội

TP - Như một cơ duyên, đúng dịp kỷ niệm 60 năm giải phóng Thủ đô, một bản thảo viết tay đề tên cố thi sỹ Hoàng Cầm bỗng được tìm thấy trong lưu trữ tư liệu của báo Tiền Phong. Tiền Phong trân trọng giới thiệu bài viết này của cố thi sỹ tài hoa Hoàng Cầm
Trần thi sĩ đi làm tiến sĩ

Trần thi sĩ đi làm tiến sĩ

TP - Ngày cùng Trần Hòa Bình ở bên Học viện BC&TT, mình biết thân biết phận đi làm tiến sĩ sớm, bảo vệ đầu năm 1996. Thôi thì làm ở đâu không nói, chứ làm ở môi trường đại học, không có cái món học vị, mỗi khi lên lớp kể cũng khó coi. Riêng Trần cứ lần khân mãi. Hỏi thế bác có định “mần” không? Trần cười cười bảo mấy ai được giỏi giang như chú. Biết ông anh đùa, mình lại bảo: Bác mang danh thi sĩ là danh giá quá rồi chứ còn thiết gì tiến sĩ…
Nhà thơ Trần Vàng Sao và tác giả.Ảnh: T.N.A

Ngày về với Trần Vàng Sao

TP - Năm 1975, thi sĩ Trần Vàng Sao trở về quê hương cùng giấc mơ đất nước thống nhất nay đã thành hiện thực. Dưới hàng cau, câu chuyện giữa chúng tôi như không thể dứt.
Có một người nghèo...

Có một người nghèo...

TP - Khi không khí tết đang cận kề, đâu đó mùi tết đã len lỏi nơi phố chợ, thì bỗng dưng tôi lại nhớ câu thơ cũ trong bài thơ Xuân của thi sĩ Chế Lan Viên: Có một người nghèo không biết tết/ Mang lì chiếc áo độ thu tàn... Để rồi chạnh lòng, chạnh buồn với bao thân phận.
Thu Bồn thi sĩ

Thu Bồn thi sĩ

Người ta đã nói nhiều, viết nhiều về chất thi sĩ của Thu Bồn. Ở bài viết này, tôi chỉ xin viết về một số tình tiết, cá tính trong đời thường của anh.
Thi sĩ Tâm Nhiên

Gặp dị nhân thi sĩ tu trên hoang đảo

TP - Sau đận sơ ngộ Tâm Nhiên thi sĩ, tôi đâm bần thần. Nhất là khi hỏi thi sĩ học đâu ra, thi sĩ trả lời Vạn Hạnh Sài Gòn. Hỏi tu chùa nào trên đảo, đáp rằng ở Vô Trú Am. Hình dung đã trên 30 năm rồi nơi hoang đảo nọ, trong cái am tên là Vô Trú, có một dị nhân ăn mây uống gió, nhập thất làm thơ. Rồi ngày một buổi xuống núi gõ đầu dạy đám trẻ ê a đọc ngụ ngôn, cổ tích…
Hai thi sĩ mù xứ Nẫu

Hai thi sĩ mù xứ Nẫu

TP - Hai số phận kỳ lạ của 2 thi sĩ mù xứ Nẫu (tên gọi khác chỉ vùng đất Bình Định, Phú Yên đã đi vào ca dao tục ngữ từ lâu). Một người mới 2 tuổi đã mù mắt, mù chữ. Một bị mù khi đang ngồi trên ghế giảng đường đại học. Họ sáng tác hàng trăm bài thơ, cùng nhiều tài lẻ.