TPO - Từ quý IV/2022, kinh tế Việt Nam bắt đầu bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các yếu tố trong nước và quốc tế. Nhiều nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đang dần giảm tốc, các dấu hiệu bất ổn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp đang dần hiện rõ.
TP - Triển vọng kinh tế năm 2023 được dự báo kém lạc quan hơn trước, nhiều đầu kéo tăng trưởng bắt đầu giảm tốc. Theo các chuyên gia, tăng trưởng kinh tế năm nay phụ thuộc đáng kể vào khả năng đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu, thực hiện chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội.
TPO - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố hơn các năm trước. Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc đáng kể vào khả năng đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu. Ở kịch bản tích cực nhất, tăng trưởng GDP 2023 được dự báo ở mức 6,83%
TPO - Theo Tổng cục Thống kê, năm 2022, quy mô nền kinh tế Việt Nam ước đạt hơn 9,5 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 409 tỷ USD. Như vậy, quy mô nền kinh tế đã tăng hơn 13 lần so với năm 2000, thu nhập bình quân của người Việt đạt hơn 4.000 USD/năm.
TPO - Lý giải câu chuyện nguồn thu ngân sách ở các địa phương tăng mạnh trong năm 2022, các chuyên gia cho rằng, chính sách tài khóa nới lỏng “đúng nhịp” đã tạo cơ hội cho sự phục hồi và phát triển của các doanh nghiệp, tạo nguồn thu tốt cho ngân sách nhà nước.
TPO - “ Việt Nam đạt được mức tăng trưởng nêu trên thuộc thứ hạng cao nhất thế giới, trong khi đó nhiều nước đã rơi vào tình trạng giảm phát ” - ô ng Trần Quốc Hùng - chuyên gia từ Washington D.C, Mỹ - nói. Trước dự báo khó khăn năm 2023, vị chuyên gia cho rằng Việt Nam có khả năng “hạ cánh an toàn” từ 8,2% xuống khoảng 6,5% .
TPO - Mặc dù bối cảnh toàn cầu còn nhiều bất ổn, song liên tiếp gần đây các tổ chức nước ngoài đều nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 và triển vọng tăng trưởng trong năm nay.
TPO - Với sự trở lại mạnh mẽ của ngành du lịch - dịch vụ sau dịch bệnh, tổng sản phẩm địa bàn Đà Nẵng (GRDP) tăng trưởng mạnh mẽ, xếp thứ 3 cả nước về tốc độ tăng trưởng và thứ 17 về quy mô nền kinh tế.
TPO - Năm 2022 thấy rõ thành tựu kim ngạch xuất - nhập khẩu đạt kỷ lục, chính sách tăng lương cải thiện đời sống người dân. Tuy nhiên, những “khoảng tối” trong bức tranh kinh tế phản ánh sự đóng băng của thị trường bất động sản, đổ vỡ trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán lao dốc.
TPO - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết nước này hy vọng Bắc Kinh có thể giải quyết đợt bùng phát COVID-19 hiện tại, vì đây là mối quan tâm toàn cầu do quy mô cực lớn của nền kinh tế Trung Quốc.
TPO - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2022 của Việt Nam từ 6,5% lên 7,5%. Lạm phát được điều chỉnh xuống còn 3,5%. Ngân hàng Thế giới (WB) cũng nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên mức cao nhất khu vực với mức 7,2% trong năm nay.
TPO - Năm 2022, tỉnh Hậu Giang hoàn thành toàn diện 18/18 chỉ tiêu kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, có 13/18 chỉ tiêu vượt kế hoạch, trong đó một số chỉ tiêu rất trọng yếu. Đặc biệt, phát triển kinh tế tiếp tục là điểm sáng với mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay, đứng đầu vùng ĐBSCL và thứ 4 cả nước.
TPO - Kịch bản cơ sở dự báo kinh tế TPHCM tiếp tục đà tăng và ở mức tương đương giai đoạn trước dịch. Với giả định này, tăng trưởng kinh tế năm 2023 của TPHCM sẽ đạt ở mức 7,5%. Hai kịch bản thuận lợi và bất lợi cũng đưa ra các phân tích cho "sức khỏe" nền kinh tế TPHCM trong năm tới.
TP - Theo các chuyên gia, trong bối cảnh Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng ổn định, dự toán thu ngân sách Nhà nước năm 2023 quá thận trọng. Đặc biệt, đến nay dù quy định phải công khai dự toán ngân sách Nhà nước (NSNN) nhưng việc đóng dấu mật, khiến người dân, chuyên gia không dễ tiếp cận, dẫn tới việc góp ý chỉ mang tính hình thức.
TPO - GDP quý III/2022 tăng 13,67%, tính chung 9 tháng năm nay tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước. Theo Tổng cục Thống kê, đây là mức tăng cao nhất 9 tháng, trong giai đoạn 2011-2022.
TPO - Theo TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Việt Nam dù được đánh giá sẽ là nền kinh tế có mức tăng trưởng mạnh nhất ở Đông Nam Á trong năm 2022 và 2023, song vẫn còn nhiều lực cản rất cần Chính phủ xem xét, trợ giúp để doanh nghiệp (DN) vượt khó, tìm cơ hội cho mình, thúc đẩy kinh tế phát triển.
TPO - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam với tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước tăng 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023. Lạm phát tương ứng 3,8% và 4%. Với mức dự báo tăng trưởng như vậy, Việt Nam sẽ là nền kinh tế có mức tăng trưởng mạnh nhất ở Đông Nam Á trong năm 2022 và 2023.
TPO - Tại dự thảo Đề án Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và bảo đảm các cân đối lớn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) xây dựng 3 kịch bản dự báo cho 6 tháng cuối năm 2022 và năm 2023. Ở cả 3 kịch bản, tăng trưởng kinh tế năm 2022 đạt mục tiêu đề ra, năm 2023 đạt mục tiêu bình quân giai đoạn 2021-2025 (6,5-7%).
TPO - Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị nâng cao năng lực, trách nhiệm thực thi công vụ, đồng thời luân chuyển, điều động, kỷ luật đối với cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ.
Dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát, bức tranh kinh tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An khởi sắc trên nhiều lĩnh vực. Nhiều ngành có mức tăng trưởng cao hơn so với thời điểm trước khi dịch COVID-19 xuất hiện như công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng, thương mại,…
TPO - Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho rằng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6%- 6,5% trong năm 2022 là thách thức rất lớn. Do đó, nhiệm vụ quan trọng thời gian tới tập trung kiểm soát dịch COVID-19 và phục hồi nhanh, phát triển kinh tế, xã hội bền vững.
TP - Dù lạc quan với triển vọng kinh tế Việt Nam nhưng Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương nhận định, môi trường kinh doanh ngày càng xuất hiện những thách thức mới, khó lường. Nền kinh tế nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước rủi ro, tăng trưởng chậm lại, trong đó, lạm phát là yếu tố được nhắc đến nhiều nhất.
TP - “Năm 2021, chúng ta phải đóng cửa nền kinh tế vì khi đó gần như “trắng" vắc xin nhưng đến nay, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong 6 nước có độ phủ vắc xin cao nhất thế giới. Khi có độ phủ vắc xin tốt, đó là vũ khí quan trọng nhất để chúng ta chung sống an toàn với dịch COVID-19”, GS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chia sẻ với PV Tiền Phong.
TPO - Kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022, với GDP dự báo tăng 5,5%, theo báo cáo Điểm lại Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố.
TPO - Năm 2022, sản lượng kinh tế thế giới sẽ lần đầu tiên vượt mốc 100 nghìn tỷ USD và Trung Quốc sẽ cần nhiều thời gian hơn dự báo trước đây để có thể vượt Mỹ và trở thành nền kinh tế số 1 thế giới, báo cáo công bố ngày 26/12 khẳng định.
TP - Trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát trên cả nước, một số tỉnh, thành phố (TP) vừa chống dịch COVID-19 hiệu quả, vừa kịp thời thay đổi phương thức, cách thức bố trí sản xuất, xúc tiến, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt hiệu quả. Nhiều tỉnh thuộc nhóm dẫn đầu về tăng trưởng, từ tâm dịch thành điểm sáng kinh tế đã cho biết một số bí quyết khá riêng, độc đáo.
TP - Trong 9 tháng đầu năm, tỉnh Đắk Nông đã thực hiện thành công “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hiệu quả, vừa phát triển kinh tế - xã hội. Sau khi kiểm soát tốt dịch bệnh, UBND tỉnh đã sẵn sàng các phương án để chỉ đạo và hành động nhằm phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
TP - Không riêng Việt Nam mà cả thế giới chắt chiu, trông đợi từng con số tăng trưởng kinh tế. Việt Nam từng đạt kỳ tích tăng trưởng dương năm ngoái trong khi các nước trong khu vực Đông Nam Á tụt xuống âm.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động bởi dịch COVID-19 và khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và trong nước, nhưng kết quả thu ngân sách của tỉnh Thanh Hóa tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ.