TPO - Cử tri phường Thượng Đình kiến nghị đơn vị quản lý bàn giao diện tích Trường đào tạo nghề Cơ khí tại 131 Nguyễn Trãi về cho UBND phường để xây dựng trường tiểu học, THCS. Hiện nay, trên địa bàn phường Thượng Đình chưa có trường học, còn trường Tiểu học và THCS của phường đang "nhờ" trên địa bàn phường khác.
TP - Hàng chục nghìn học sinh tại TPHCM rớt lớp 10 công lập; nhiều phụ huynh đang phải nháo nhác tìm trường ngoài công lập, trường nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên... phù hợp với con mình.
TP - Các chuyên gia cho rằng, để học sinh có thể chọn được nghề phù hợp với năng lực, công tác tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh và phụ huynh phải được thực hiện bài bản, để các em hiểu được “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”. Cùng với đó, các trường nghề cũng phải nâng cấp mình.
TPO - Một nữ sinh lớp 12 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Đô Lương (Nghệ An) cùng bạn đi tắm sông không may bị đuối nước tử vong.
TPO - Từ hôm nay (15/10), lương giáo viên, giảng viên trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập gồm trung tâm dạy nghề, trung cấp, cao đẳng sẽ được chia thành 5 bậc, với mức lương sàn là 3,3 triệu đồng/tháng, và trần là 14,4 triệu đồng/tháng.
TPO - Ngày 17/8, Bộ Giáo dục Nga thông báo các trường dạy nghề của nước này sẽ đào tạo kỹ năng điều khiển hệ thống máy bay không người lái (UAV), hãng thông tấn Tass đưa tin.
TPO - Nhiều trường nghề tại TP. HCM đang đưa ra những chính sách ưu đãi về học phí và những cách học linh hoạt trong quá trình đào tạo, nhằm thu hút thí sinh.
Bộ LĐ-TB&XH đặt mục tiêu, sẽ tiếp tục sắp xếp, giảm số lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN), đặc biệt các trường trung cấp và cao đẳ ng công lập, để tăng trường tư thục, kêu gọi đầu tư nước ngoài. Mục tiêu được đặt ra trong Dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ LĐ-TB&XH trình Chính phủ xem xét phê duyệt.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN, Bộ LĐ- TB&XH) vừa phối hợp với Sở LĐ-TB&XH Hà Nội tổ chức Hội nghị gắn kết GDNN với thị trường lao động. Sự kiện thu hút sự tham gia của 10.000 người. Tại Hà Nội, những năm vừa qua, học viên cơ sở GDNN có việc làm sau tốt nghiệp đạt 70 – 80% người học.
Để đạt mục tiêu lao độ ng qua đào tạo, có bằng cấp chứng chỉ nhằm đáp ứng mục tiêu nâng cao năng suất lao động, hiện đại hoá đất nước, Bộ LĐ-TB&XH dự kiến năm tới sẽ tuyển sinh 2,68 triệu người học nghề, tăng 10% so với ước thực hiện năm năm.
Bộ LĐ-TB&XH cho hay, năm 2022, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã có nhiều nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách và đạt được nhiều kết quả tích cực. Trong đó, đáng chú ý là hợp tác quốc tế trong dạy nghề.
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) vừa tổ chức Hội nghị các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện nội dung về giáo dục nghề nghiệp - thuộc 3 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 vùng Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng.
Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam, Bộ Lao động và Phúc lợi Xã hội, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào vừa ký kết “Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực”. Mục đích của Thỏa thuận nhằm cam kết cùng hợp tác trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng nghề, thúc đẩy liên kết đào tạo nghề, bồi dưỡng tăng cường năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ công tác trong lĩnh vực lao động, phúc lợi xã hội và giáo dục nghề nghiệp.
Trong cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp học sinh, sinh viên giáo dục nghề nghiệp” Startup Kite 2022 vừa q ua, dự án "Máy đo huyết áp qua smartphone - GAC1" của nhóm sinh viên Trường Cao đẳng Công thương TPHCM đã giành giải Nhất và nhận được 700 triệu đồng đầu tư từ doanh nghiệp ngay khi được công bố trao giải.
Sau 5 tháng triển khai, từ hơn 1.500 ý tưởng tham gia, ban tổ chức cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp quốc gia - Startup Kite 2022 đã chọn ra 80 đội thi tham gia vòng Chung kết để chọn ra các ý tưởng xuất s ắc nhất kêu gọi nhà đầu tư để hiện thực hoá.
Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Lê Tấn Dũng tại buổi gặp mặt 20 nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) xuất sắc, nhân dịp kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam do Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức ngày 18/11.
Ước cả năm 2022, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cả nước tuyển sinh được hơn 2,4 triệu người, tăng 16% so với kế hoạch năm. Kết quả này có được nhờ sự linh động, nỗ lực của các trường nghề, sự hỗ trợ của cơ quan quản lý trong tuyển sinh.
TPO - Theo Thông tư mới nhất của Bộ GD&ĐT, học sinh các cơ sở giáo dục nghề nghiệp sẽ phải học 3 môn bắt buộc gồm: Toán, Ngữ văn, Lịch sử; các môn học lựa chọn gồm: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí. Nhiều teen ủng hộ việc đổi mới này vì sẽ "rộng đường" hơn cho nghề nghiệp tương lai.
Kỳ thi kỹ năng nghề thế giới 2 năm tổ chức một lần được xe m là sân chơi lớn nhất, quy mô toàn cầu dành cho các học sinh, sinh viên chuyên học nghề. Từng 8 lần tham dự, đoàn Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc qua mỗi kỳ thi và từng bước khẳng định kỹ năng của lao động Việt tại sân chơi này.
TPO - Được khởi công xây dựng từ năm 2011, đến nay dự án công trình Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ An cơ sở 2 tại xã Quỳnh Hoa, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) có tổng mức đầu tư hơn 100 tỷ đồng vẫn chưa hoàn thành.
TPO - Hết năm 2021, các trường nghề trên cả nước chỉ tuyển sinh được gần 66% chỉ tiêu, tập trung các ngành máy tính, công nghệ thông tin, kỹ thuật, du lịch... Điều này được lý giải do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
TPO - Do nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp tại TP.HCM tập trung vào nguồn nhân lực trẻ đã qua đào tạo, một số sinh viên đại học sẽ có nguy cơ thất nghiệp sau khi ra trường nếu chưa tích lũy kinh nghiệm “thực chiến”.
TPO - Trải qua đợt xét tuyển đầy cam go, nhiều bạn học sinh đã kém may mắn khi trượt cả ba nguyện vọng vào các trường cấp 3 công lập. Tuy nhiên, thi trượt hay lựa chọn không học lớp 10 công lập không có nghĩa là đã “hết đường”.
TPO - Vì sao trong hơn 1 triệu thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2021, có hơn 222.500 thí sinh dự thi với mục đích chỉ xét tốt nghiệp, không tham gia xét tuyển đại học mà chọn học nghề.
TPO - Bộ LĐ-TB&XH vừa có văn bản đề nghị các bộ ngành, địa phương chỉ đạo các trường cao đẳng, trung cấp nghề trực thuộc giữ ổn định mức học phí, không tăng học phí trong năm học tới, nhằm chia sẻ khó khăn với học sinh, phụ huynh do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
TPO - Hàng nghìn sinh viên tỉnh Giang Tô, Trung Quốc đã giữ thầy hiệu trưởng làm con tin trong hơn 30 tiếng do lo sợ bằng đại học mất giá trị nếu sáp nhập với trường nghề.
TP - Mới đây, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã gửi kiến nghị tới nhiều cơ quan nhà nước và Chính phủ đề xuất chuyển quản lý các trường cao đẳng (CĐ) nghề từ Bộ LĐ-TB&XH về lại Bộ GD&ĐT. Đề xuất này sẽ đưa quản lý nhà nước đối với trường CĐ nghề trở lại giống như trước năm 2017 (thuộc quản lý của Bộ GD&ĐT). Trong khi đó, lãnh đạo một số trường CĐ cho rằng, đề xuất này chưa hẳn vì người học.
TPO - Chiều 18/3, tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ Y tế, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, địa phương chủ động trưng dụng thêm các trung tâm giáo dục, trường nghề, resort, chung cư chưa sử dụng làm nơi cách ly tập trung phòng dịch, với sức chứa gần 1.500 người.
TPO - Ngay trong giờ làm việc, một đơn vị nhà nước tại TT-Huế đã bày biện ban thờ, vàng mã tổ chức cúng bái ngay trước cổng chính vào cơ quan, tạo nên hình ảnh phản cảm và có dấu hiệu vi phạm kỷ cương kỷ luật hành chính.